Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến hết bến B hết \(2\) giờ. Nếu tàu này đi ngược dòng từ bến B đến bến A thì hết \(3\) giờ. Tính khoảng cách từ bến A đến bến B, biết vận tốc của tàu khi đi xuôi dòng hơn vân tốc của tàu khi đi ngược dòng là \(6km/h\)?
- Cách 1:
Tỉ số thời gian xuôi dòng và ngược dòng là: \(\dfrac{2}{3}\)
Trên cùng một quãng sông AB thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta có tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là: \(\dfrac{3}{2}\)
Ta có sơ đồ sau:
Nhìn vào sơ đồ ta có:
Vận tốc xuôi dòng là:
6 x 3 = 18 (km/h)
Khoảng cách bến sông AB là
18 x 2 = 36 (km)
- Cách 2:
+ Trung bình mỗi giờ tàu xuôi dòng được là: \(1:2 = \dfrac{1}{2}\) (quãng sông)
+ Trung bình mỗi giờ tàu đi ngược dòng được là: \(1:3 = \dfrac{1}{3}\) (quãng sông)
+ Vì hiệu vận tốc xuôi dòng và ngược dòng bằng hai lần vận tốc dòng nước
Nên mỗi giờ dòng nước chảy được là: \(\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3}} \right):2 = \dfrac{1}{{12}}\) (quãng sông)
Thời gian dòng nước chảy từ A đến B là: \(1:\dfrac{1}{{12}} = 12\) giờ
Vận tốc của dòng nước là:
\(6 : 2 = 3 (km/h)\)
Quãng sông AB là:
\(12 x 3 = 36 (km)\)
Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến hết bến B hết \(2\) giờ. Nếu tàu này đi ngược dòng từ bến B đến bến A thì hết \(3\) giờ. Hỏi một khúc gỗ trôi từ bến A đến bến B hết bao nhiêu thời gian? Cho rằng vận tốc của tàu và nước không đổi.
- Cách 1:
+ Tỉ số thời gian tàu xuôi dòng và ngược dòng là: \(\dfrac{2}{3}\)
+ Trên cùng quãng đường AB nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vời nhau, nên ta có tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là: \(\dfrac{3}{2}\)
+ Ta có sơ đồ sau:
Nhìn vào sơ đồ ta có:
Vxuôi = 3 x 2Vnước = 6 x Vnước
Vì trên cùng một quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc
Nên thời gian khúc gỗ trôi là
t = 6 x thời gian xuôi dòng
= 6 x 2 giờ = 12 giờ
- Cách 2:
+ Trung bình mỗi giờ tàu xuôi dòng được là: \(1:2 = \dfrac{1}{2}\) (Quãng sông AB)
+ Trung bình mỗi giờ ca nô đi ngược dòng được là: \(1:3 = \dfrac{1}{3}\) (Quãng sông AB)
+ Vì hiệu vận tốc xuôi dòng và ngược dòng bằng hai lần vận tốc dòng nước, nên mỗi giờ khúc gỗ trôi được là:
\(\left( {\dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3}} \right):2 = \dfrac{1}{{12}}\) (Quãng sông AB)
+ Thời gian cụm bèo trôi từ A đến B là: \(1:\dfrac{1}{{12}} = 12\) giờ
Bánh xe đạp có bán kính \(32cm\). Nếu xe chạy với vận tốc \(14,4km/h\) thì số vòng quay bánh xe mỗi một giờ là bao nhiêu? Lấy \(\pi = 3,14\)
Ta có:
\(r = 32cm = 0,32m\)
+ Quãng đường mà bánh xe đi được trong một giờ: \(s = vt = 14,4.1 = 14,4km = 14400m\)
+ Chu vi một vòng quay: \(C = 2\pi r = 2.3,14.0,32 = 2m\)
=> Số vòng quay: \(n = \dfrac{s}{C} = \dfrac{{14400}}{2} \approx 7200\) vòng
Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc \(13h\) đến Quảng Ninh lúc \(17h\). Cho biết Hà Nội – Quảng Ninh dài \(150km\). Vận tốc của ô tô có giá trị là:
Ta có:
+ Quãng đường xe chuyển động: \(s = 150km\)
+ Thời gian xe chuyển động: \(t = 17 - 13 = 4h\)
=> Vận tốc của ô tô : \(v = \dfrac{s}{t} = \dfrac{{150}}{4} = 37,5km/h\)
Vận tốc của ô tô là \(36km/h\), của người đi xe máy là \(18m/s\), của tàu hỏa là \(14m/s\), của xe đạp là \(14,4km/h\). Chuyển động nào nhanh hơn?
Ta có:
+ Vận tốc của ô tô: \({v_1} = 36km/h = \dfrac{{36}}{{3,6}}m/s = 10m/s\)
+ Vận tốc của xe máy: \({v_2} = 18m/s\)
+ Vận tốc của tàu hỏa: \({v_3} = 14m/s\)
+ Vận tốc củ xe đạp: \({v_4} = 14,4km/h = \dfrac{{14,4}}{{3,6}}m/s = 4m/s\)
Ta thấy: \({v_2} > {v_3} > {v_1} > {v_4}\) => Chuyển động của xe máy nhanh nhất
Hai mô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở \(2\) địa điểm cách nhau \(18km\). Nếu đi ngược chiều thì sau \(12\) phút hai xe gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau \(1\) giờ thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là:
Gọi vận tốc của hai ô tô lần lượt là: \({v_1},{v_2}\)
Khoảng cách ban đầu giữa hai xe: \(s = 18km\)
Ta có:
- Khi chuyển động ngược chiều:
+ Do hai xe xuất phát đồng thời nên ta có thời gian chuyển động của hai xe cho đến khi gặp nhau: \(t = {t_1} = {t_2} = 12ph = 0,2h\)
+ Mặt khác, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{t_1} = \dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}}\\{t_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}}\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{s_1} = {v_1}{t_1}\\{s_2} = {v_2}{t_2}\end{array} \right.\)
Lại có:
\(\begin{array}{l}{s_1} + {s_2} = s = 18km\\ \leftrightarrow {v_1}.0,2 + {v_2}.0,2 = 18{\rm{ }}\left( 1 \right)\end{array}\)
- Khi chuyển động cùng chiều:
Ta có: \(s' = {s_1}' - {s_2}' = 20km\)
+ \({t_1}' = {t_2}' = t' = 1h\)
+ \(\left\{ \begin{array}{l}{t_1}' = \dfrac{{{s_1}'}}{{{v_1}}}\\{t_2}' = \dfrac{{{s_2}'}}{{{v_2}}}\end{array} \right. \to \left\{ \begin{array}{l}{s_1}' = {v_1}{t_1}'\\{s_2}' = {v_2}{t_2}'\end{array} \right.\)
Ta suy ra:
\(\begin{array}{l}{v_1}{t_1}' - {v_2}{t_2}' = 18\\ \leftrightarrow {v_1} - {v_2} = 18{\rm{ }}\left( 2 \right)\end{array}\)
Từ \(\left( 1 \right),\left( 2 \right)\) ta suy ra: \(\left\{ \begin{array}{l}{v_1} = 54km/h\\{v_2} = 36km/h\end{array} \right.\)
Một người chạy bộ \(5\) vòng hồ Hoàn Kiếm. Biết 1 vòng dài \(1,7{\rm{ }}km\). Người đó chạy \(5\) vòng mất thời gian là \(40\) phút. Vận tốc người chạy bộ là
Ta có:
+ Quãng đường mà người đó đã chạy là: \(s = 5.1,7 = 8,5km\)
+ Thời gian chạy là: \(40ph = \dfrac{2}{3}h\)
+ Vận tốc của người chạy bộ là: \(v = \dfrac{s}{t} = \dfrac{{8,5}}{{\dfrac{2}{3}}} = 12,75km/h\)
Một ô tô rời bến lúc \(6h\) với vận tốc \(40km/h\) di chuyển từ Quảng Ninh đến Hà Nội, biết Quảng Ninh cách Hà Nội \(150km\). Ô tô đến Hà Nội lúc mấy giờ, coi quá trình đi xe không dừng nghỉ.
Ta có:
+ Lúc \(6\) giờ: Ô tô bắt đầu rời bến
Thời gian ô tô đi từ Quảng Ninh đến Hà Nội là:
\(t = \dfrac{s}{v} = \dfrac{{150}}{{40}} = 3,75h = 3h45p\)
+ Ô tô đến Hà Nội lúc: \(6h + 3h45p = 9h45p\)
Nam đứng gần \(1\) giếng và hét lên một tiếng, sau \(0,5\) giây kể từ khi hét Nam nghe thấy tiếng vọng lại từ đáy giếng. Hỏi chiều sâu giếng là bao nhiêu? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là \(330m/s\)
Gọi độ sâu của giếng là \(s\)
Ta có: \(0,5\) giây là thời gian từ lúc Nam hét đến khi âm đến đáy giếng rồi phản xạ truyền lại chỗ Nam
=> Quãng đường mà âm đi được là \(2s\)
Ta có:
\(t = \dfrac{{2{\rm{s}}}}{v} \\\to s = \dfrac{{vt}}{2} = \dfrac{{330.0,5}}{2} = 82,5m\)
Vận tốc của ô tô là \(36km/h\), của người đi xe máy là \(18m/s\), của tàu hỏa là \(14m/s\). Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự nhanh nhất đến chậm nhất:
Ta có:
- Vận tốc của ô tô: \(36km/h = \dfrac{{36}}{{3,6}}m/s = 10m/s\)
- Vận tốc của xe máy: 18m/s
- Vận tốc của tàu hỏa: 14m/s
Vậy sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần: xe máy, tàu hỏa, ô tô.
Một người đi quãng đường dài \(1,5km\) với vận tốc \(5m/s\). Thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
Ta có:
\(v = 5m/s = 5.3,6km/h = 18km/h\)
\(v = \dfrac{s}{t}\)
Vậy thời gian để người đó đi hết quãng đường \(1,5km\) đó là:
\(\Rightarrow t = \dfrac{s}{v} = \dfrac{{1,5}}{{18}} = \dfrac{1}{{12}}(h) = 5(phut) = 300(s)\)
Môt người đi xe đạp trong \(40 phút\) với vận tốc không đổi \(15km/h\). Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km? Hãy chọn câu đúng
Ta có:
\(t = 40phut = \dfrac{{40}}{{60}}h = \dfrac{2}{3}h\)
\(v = \dfrac{s}{t} \\\Rightarrow s = v.t = 15.\dfrac{2}{3} = 10km\)
Vậy quãng đường người đó đi được trong \(40\) phút là \(10km\)
Máy bay bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài \(1400km\) mất thời gian \(1giờ 45 phút\). Vận tốc của máy bay là:
Ta có \(1h45p = 1,75h\)
Vận tốc của máy bay là: \(v = \dfrac{s}{t} = \dfrac{{1400}}{{1,75}} = 800km/h\)
Khoảng cách giữa hai xe sau khi chuyển động \(3h\) là:
+ Quãng đường xe A đi được sau khi chuyển động 3h là: \({s_1} = {v_1}t = 40.3 = 120km\)
+ Quãng đường xe B đi được sau khi chuyển động 3h là: \({s_2} = {v_2}t = 25.3 = 75km\)
Mặt khác, từ thời điểm ban đầu xe A và xe B đã cách nhau một khoảng: \(\Delta s = 108 - 67,5 = 40,5km\)
=> Khoảng cách giữa hai xe sau khi chuyển động \(3h\) là:
$\Delta s' = {s_1} - \left( {{s_2} + \Delta s} \right) = 120 - \left( {75 + 40,5} \right) = 4,5km$
Để hai xe cùng đến $C$ một lúc thì vận tốc của xe đi từ $B$ là:
Gọi thời gian xe A và xe B đến C lần lượt là \({t_1},{t_2}\)
Do hai xe khởi hành cùng một lúc nên ta có: \(t = {t_1} = {t_2}\)
Ta có:
+ \(\left\{ \begin{array}{l}{t_1} = \dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}}\\{t_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}}\end{array} \right.\)
Theo đầu bài, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{s_1} = 108km,{v_1} = 40km/h\\{s_2} = 67,5km\end{array} \right.\)
Ta suy ra: \(\dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}} \to {v_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{s_1}}}.{v_1} = \dfrac{{67,5}}{{108}}.40 = 25km/h\)
Để hai xe cùng đến $C$ một lúc thì vận tốc của xe đi từ $B$ là:
Gọi thời gian xe A và xe B đến C lần lượt là \({t_1},{t_2}\)
Do hai xe khởi hành cùng một lúc nên ta có: \(t = {t_1} = {t_2}\)
Ta có:
+ \(\left\{ \begin{array}{l}{t_1} = \dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}}\\{t_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}}\end{array} \right.\)
Theo đầu bài, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{s_1} = 108km,{v_1} = 40km/h\\{s_2} = 67,5km\end{array} \right.\)
Ta suy ra: \(\dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}} \to {v_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{s_1}}}.{v_1} = \dfrac{{67,5}}{{108}}.40 = 25km/h\)
Để hai xe cùng đến $C$ một lúc thì vận tốc của xe đi từ $B$ là:
Gọi thời gian xe A và xe B đến C lần lượt là \({t_1},{t_2}\)
Do hai xe khởi hành cùng một lúc nên ta có: \(t = {t_1} = {t_2}\)
Ta có:
+ \(\left\{ \begin{array}{l}{t_1} = \dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}}\\{t_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}}\end{array} \right.\)
Theo đầu bài, ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{s_1} = 108km,{v_1} = 40km/h\\{s_2} = 67,5km\end{array} \right.\)
Ta suy ra: \(\dfrac{{{s_1}}}{{{v_1}}} = \dfrac{{{s_2}}}{{{v_2}}} \to {v_2} = \dfrac{{{s_2}}}{{{s_1}}}.{v_1} = \dfrac{{67,5}}{{108}}.40 = 25km/h\)
Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường \(3,6km\), trong thời gian \(40\) phút. Vận tốc của học sinh đó là:
Đổi đơn vị:
+ \(3,6km = 3,6.1000 = 3600m\)
+ \(40\) phút \( = 40.60 = 2400{\rm{s}}\)
Vận tốc của học sinh đó là: \(v = \dfrac{s}{t} = \dfrac{{3600}}{{2400}} = 1,5m/s\)
Một xe máy đi từ thành phố \(A\) đến thành phố \(B\) với vận tốc trung bình \(30km/h\) mất \(1h30ph\) . Quãng đường từ thành phố \(A\) đến thành phố \(B\) là:
Ta có:
+ Vận tốc của xe máy \(v = 30km/h\)
+ Thời gian đi từ A đến B hết: \(1h30ph = 1,5h\)
Quãng đường mà xe máy đi được là : \(s = vt = 30.1,5 = 45km\)
Đường đi từ nhà đến trường dài \(4,8km\). Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình \(4m/s\) Nam đến trường mất:
Đổi đơn vị: \(4,8km = 4800m\)
Thời gian Nam đến trường là: \(t = \dfrac{s}{v} = \dfrac{{4800}}{4} = 1200{\rm{s}} = 20ph = \dfrac{1}{3}h\)