Một thỏi thép hình hộp chữ nhật có kích thước \(10 \times 15 \times 60\,\,\left( {cm} \right)\). Biết khối lượng riêng của thép là \(7,8\,\,g/c{m^3}\). Áp suất lớn nhất mà nó có thể tác dụng lên mặt sàn là:
Thể tích của thỏi thép: \(V{\rm{ }} = {\rm{ }}0,1.0,15.0,6 = {9.10^{ - 3}}\left( {{m^3}} \right)\)
Trọng lượng của thỏi thép: \(P = 10m = 10.D.V = {10.7800.9.10^{ - 3}} = 702N\)
Diện tích bị ép nhỏ nhất: \({S_{\min }} = 0,1.0,15 = 0,015{m^2}\)
\( \Rightarrow {p_{\max }} = \frac{P}{{{S_{\min }}}} = 46800\left( {N/{m^2}} \right)\)
Công thức tính áp suất là:
Ta có: Áp suất được tính bởi công thức: \(p = \dfrac{F}{S}\)
Trong đó:
+ \(F\): áp lực \(\left( N \right)\)
+ \(S\): diện tích mặt bị ép \(\left( {{m^2}} \right)\)
+ \(p\): áp suất \(\left( {N/{m^2}} \right)\)
Một vật có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước \(6cm \times 7cm \times 8cm\), khối lượng riêng \(800\,\,kg/{m^3}\). Phải đặt vật như thế nào để áp suất do vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là nhỏ nhất và tính giá trị của áp suất nhỏ nhất này?
Vì \(p = \frac{F}{S}\) nên áp suất nhỏ nhất khi \(S\) lớn nhất, ta cần đặt mặt có diện tích lớn nhất lên sàn.
Vậy cần đặt mặt có chiều dài cạnh \(7cm \times 8cm\) xuống mặt bàn
Áp suất khi đó là:
\(\begin{array}{l}
p = \frac{P}{S} = \frac{{10DV}}{S} = 10D.\frac{V}{S} = 10.D.\frac{{a.b.c}}{{a.b}} = 10D.c\\
\Rightarrow p = 10.800.0,06 = 480\,\,\left( {Pa} \right)
\end{array}\)
Chọn câu đúng:
Ta có:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
=> Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Niuton (N) là đơn vị của:
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
=> Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực: Niutơn (N)
Chọn câu đúng trong các câu sau:
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
Vì khi đó, trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép.
Chọn câu đúng:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp lực là:
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào?
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu
Vì khi đó, trọng lực vuông góc với mặt bị ép, lực ma sát và lực kéo có phương song song với mặt bị ép.
Đơn vị của áp lực là:
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
=> Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực: Niutơn (N)
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
Ta có:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
=> Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A, B, D - đúng
C - sai vì: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Xét các mặt của khối lập phương khi được nhúng vào nước, ta thấy mặt dưới của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất.
Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:
Ta có: Áp suất được tính bởi công thức: \(p = \frac{F}{S}\)
Trong đó:
+ \(F\): áp lực \(\left( N \right)\)
+ \(S\): diện tích mặt bị ép \(\left( {{m^2}} \right)\)
+ \(p\): áp suất \(\left( {N/{m^2}} \right)\)
Muốn tăng áp suất thì:
Ta có: Áp suất \(p = \frac{F}{S}\)
=> Muốn tăng áp suất, ta tăng lực F hoặc giảm diện tích mặt bị ép S
Muốn giảm áp suất thì:
Ta có: Áp suất \(p = \dfrac{F}{S}\)
=> Muốn giảm áp suất, ta giảm lực F hoặc tăng diện tích mặt bị ép S.
Đơn vị đo áp suất là:
Đơn vị của áp suất: \(\left( {N/{m^2}} \right)\)
Ngoài , đơn vị áp suất còn tính theo Pa (paxcan): \(1Pa = 1{\rm{ }}N/{m^2}\)
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất ?
Đơn vị của áp suất: \(\left( {N/{m^2}} \right)\)
Ngoài \(N/{m^2}\), đơn vị áp suất còn tính theo Pa (paxcan): \(1Pa = 1{\rm{ }}N/{m^2}\)
=> A, B, D là đơn vị của áp suất
C - không phải là đơn vị của áp suất
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực nhỏ nhất
Ta có:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn của áp lực càng lớn hay diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
=> Áp lực nhỏ nhất khi lực nhỏ và diện tích mặt ép lớn
=> Khi bạn Độ không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại thì áp lực là nhỏ nhất