• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 6: Qua lời lẽ trong văn bản, em thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào trong cách đối đãi với quân địch? Qua đó em rút ra được thông điệp gì? LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung)

1 đáp án
17 lượt xem

Câu 6: Qua lời lẽ trong văn bản, em thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào trong cách đối đãi với quân địch? Qua đó em rút ra được thông điệp gì? LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung)

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. B.Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. C.Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D.Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? A.Chứng minh. C. Bình luận B.Giải thích D. Phân tích .Câu 3: Trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai? A.Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới. B.Các danh nho Việt Nam thời xưa. C.Các danh nho Trung Quốc thời xưa. D.Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời. Câu 4: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket đượccoi là một văn bản nhật dụng? A.Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả. B.Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C.Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời. D.Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn. Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket? A.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. B.Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. C.Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang. D.Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyềnđược bảo vệ và phát triển của trẻ em”? A.Là một văn bản biểu cảm. B.Là một văn bản tự sự. C.Là một văn bản thuyết minh. D.Là một văn bản nhật dụng. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽchạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờcon. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìmnổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rấtdễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ..| Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? A.Làng. B.Lặng lẽ SaPa. C.Chiếc lược ngà. D.Cố hương. Câu 2: Truyện “Chiếc lược ngà” của tác giả nào? A.Kim Lân. B.Nguyễn Thành Long C.Nguyễn Quang Sáng D.Nguyễn Minh Châu. Câu 3:Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? A.Tự sự và biểu cảm. B.Miêu tả và biểu cảm. C.Tự sự và miêu tả. D.Biểu cảm và thuyết minh. Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A.Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu. B.Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình. C.Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con. D.Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình. Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? A.Ông Sáu. B.Bé Thu. C.Bạn ông Sáu. D.Mẹ bé Thu.

2 đáp án
11 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 5: Dựa vào văn bản, ở đoạn cuối, để minh chứng cho tinh thần hợp tác của mình. Tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (dẫn rõ ra). Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

1 đáp án
13 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 3: Nguyễn Trãi đã nêu dẫn chứng như thế nào để thuyết phục họ? (ở đoạn đầu)

1 đáp án
13 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 2: Ở đoạn đầu: “Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị . Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự thì phải làm điều gì?

1 đáp án
14 lượt xem

Phân tích 1 đoạn trong bài thơ Hầu Trời-Tản Đà Hầu trời Đêm qua chẳng biết có hay không, Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng. Thật hồn! Thật phách! Thật thân thế! Thật được lên tiên - sướng lạ lùng. Nguyên lúc canh ba nằm một mình, Vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh. Nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống, Uống xong ấm nước, nằm ngâm văn. Chơi văn ngâm chán lại chơi trăng Ra sân cùng bóng đi tung tăng Trên trời bỗng thấy hai cô xuống Miệng cười tủm tỉm cùng nói rằng: - "Trời nghe hạ giới ai ngâm nga, Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà! Làm Trời mất ngủ, Trời đương mắng Có hay lên đọc, Trời nghe qua.” Ước mãi bây giờ mới gặp tiên! Người tiên nghe tiếng lại như quen! Văn chương nào có hay cho lắm Trời đã sai gọi thời phải lên. Theo hai cô tiên lên đường mây Vù vù không cánh mà như bay. Cửa son đỏ chói, oai rực rỡ Thiên môn đế khuyết như là đây! Vào trông thấy Trời, sụp xuống lạy Trời sai tiên nữ dắt lôi dâ.y. Ghế bành như tuyết vân như mây Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy. Chư tiên ngồi quanh đã tĩnh túc Trời sai pha nước để nhấp giọng. Truyền cho "văn sĩ đọc văn nghe!" - "Dạ bẩm lạy Trời con xin đọc". Đọc hết văn vần lại văn xuôi Hết văn thuyết lý lại văn chơi Đương cơn đắc ý đọc đã thích Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi. Văn dài hơi tốt ran cung mây! Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay, Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong mỗi bài cũng vỗ tay. - "Bẩm con không dám man cửa Trời Những áng văn con in cả rồi Hai quyển Khối tình văn thuyết lý Hai Khối tình con là văn chơi Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gương, Lên sáu văn vị đời Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch Đến quyển Lên tám nay là mười Nhờ Trời văn con còn bán được Chử biết con in ra mấy mươi?” Văn đã giàu thay, lại lắm lối Trời nghe Trời cũng bật buồn cười! Chư tiên ao ước tranh nhau dặn: - “Anh gánh lên đây bán chợ Trời!” Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!” Văn trần được thế chắc có ít! Nhời văn chuốt đẹp như sao băng! Khí văn hùng mạnh như mây chuyển! Êm như gió thoảng! Tinh như sương! Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết! Chẳng hay văn sĩ tên họ gì? Người ở phương nào, ta chưa biết". - “Dạ, bẩm lạy Trời con xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn Quê ở Á Châu và Địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”. Nghe xong Trời ngợ một lúc lâu Sai bảo thiên tào lấy sổ xét. Thiên tào tra sổ xét vừa xong Đệ sổ lên trình Thượng đế trông - “Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới vì tội ngông.” Trời rằng: “Không phải là Trời đày, Trời định sai con một việc này Là việc “thiên lương” của nhân loại, Cho con xuống thuật cùng đời hay.” - “Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó Trần gian thước đất cũng không có Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều Vốn liếng còn một bụng văn đó. Giấy người mực người thuê người in Mướn cửa hàng người bán phường phố. Văn chương hạ giới rẻ như bèo Kiếm được đồng lãi thực rất khó. Kiếm được thời ít, tiêu thời nhiều Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu Lo ăn lo mặc hết ngày tháng Học ngày một kém tuổi ngày cao Sức trong non yếu ngoài chen rấp Một cây che chống bốn năm chiều. Trời lại sai con việc nặng quá Biết làm có được mà dám theo.” Rằng: “Con không nói Trời đã biết Trời dẫu ngồi cao, Trời thấu hết Thôi con cứ về mà làm ăn Lòng thông chớ ngại chi sương tuyết!” Vâng nhời Trời dạy, lạy xin ra Trời sai Khiên Ngưu đóng xe tiễn Xe trời đã chực ngoài thiên môn Chư tiên theo ra cùng tiễn biệt. Hai hàng lụy biệt giọt sương rơi Trông xuống trần gian vạn dặm khơi. Thiên tiên ở lại, trích tiên xuống Theo đường không khí về trần ai. Đêm khuya khí thanh sao thưa vắng Trăng tà đưa lối về non Đoài. Non Đoài đã tới quê trần giới, Trông lên chư tiên không còn ai. Tiếng gà xao xác, tiếng người dậy Giữa sân còn đứng riêng ngậm ngùi Một năm ba trăm sáu mươi đêm Sao được mỗi đêm lên hầu Trời.

1 đáp án
17 lượt xem

LẠI THƯ CHO ĐẢ TRUNG VÀ LƯƠNG NHỮ HỐT (Nguyễn Trãi gửi thư cho quân địch Đả Trung và Lương Nhữ Hốt) Thư tỏ cùng Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị. Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự, các ngài nên nghe lời tôi, mau chóng thu xếp hành trang, ra ở ngoài thành, đợi quan quân ở Nghệ-an Diễn châu để cùng đi. Nếu không thể thì sau này hối không kịp đâu! Các ngài hả chẳng thấy quân nhân các thành Diễn-châu, Nghệ-an, Thuận-hóa, hiện nay vợ con đều được an toàn, vui vui vẻ vẻ, không có việc gì. Sao các ngài lại không nghĩ tới điều đó, mà cứ muốn tự khổ như thế? Nếu tôi quả có bụng muốn hại các ngài, thì không có cách nào thoát đầu. Hiện nay Thánh thượng rộng ân cho sắc chỉ cho quan Tổng binh được tiện nghi hành sự, cho lập họ Trần rồi đem quân về Kinh, để hai nước khỏi nỗi khổ can qua. Tôi cũng lấy đạo nhân nghĩa, hết lòng kính thời Triều đình, phàm quan quân của Triều đình đều được đưa về hết. Các nơi đi qua, cầu đường sửa sang hết, lương thực cung cấp đầy đủ, thế là tôi muốn để tiếng mãi nghìn đời về sau, nên không muốn cùng các ngài tranh giành được thua một lúc. Hoặc nếu không làm như thế, thì chỉ trong khoảng một tháng, các ngài dẫu có thành đồng hào nóng cũng phải bỏ thôi! Đến lúc bấy giờ thì không làm sao được nữa. Trộm nghĩ kế cho các ngài, chẳng gì bằng mau mau lên đường. Xin chớ hồ nghi mà hỏng việc. Thư nói không hết. (Trích " Lại thư cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt” – Quân trung) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? Câu 2: Ở đoạn đầu: “Đả lão quan, Lương tướng công cùng các vị . Nếu muốn cả nhà lớn bé đều được bình yên vô sự thì phải làm điều gì? Câu 3: Nguyễn Trãi đã nêu dẫn chứng như thế nào để thuyết phục họ? (ở đoạn đầu) Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản? Câu 5: Dựa vào văn bản, ở đoạn cuối, để minh chứng cho tinh thần hợp tác của mình. Tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (dẫn rõ ra). Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Câu 6: Qua lời lẽ trong văn bản, em thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào trong cách đối đãi với quân địch? Qua đó em rút ra được thông điệp gì?

1 đáp án
14 lượt xem

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: “Đất mọng nước mưa, và khi gió xua tan mây ra, đất ngây ngất dưới ánh nắng chói lọi và tỏa ra một làn khói lam. Sáng sáng, sương mù dâng lên từ một con ngòi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng. Sương trôi như sóng, lao ra ngoài đồi núi thảo nguyên và ở đó nó tan ra thành một lớp khói lam mịn màng. Và trên những cành lá đâu đâu cũng la liệt những giọt sương nặng nom như những hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu ngọn cỏ. Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao hơn đầu gối. Lúa vụ đông trải ra đến tận chân trời như một bức tường xanh biếc. Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa những ngọn ngô non như muôn ngàn mũi tên. Tới thượng tuần tháng 6, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợi một bóng mây, và thảo nguyên nở hoa sau những trận mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh nắng. Giờ đây, thảo nguyên nom như một thiếu phụ đang nuôi con bú, xinh đẹp lạ thường, một vẻ đẹp lắng dịu, hơi mệt mỏi và rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc và trong sáng của tình mẹ con.” ( Trích” Đất vỡ hoang”- sôlôkhôp) 1Tìm các câu ghép trong đoạn và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. B.Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. C.Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D.Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? A.Chứng minh. C. Bình luận B.Giải thích D. Phân tích .Câu 3: Trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai? A.Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới. B.Các danh nho Việt Nam thời xưa. C.Các danh nho Trung Quốc thời xưa. D.Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời. Câu 4: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket đượccoi là một văn bản nhật dụng? A.Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả. B.Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C.Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời. D.Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn. Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket? A.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. B.Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. C.Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang. D.Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyềnđược bảo vệ và phát triển của trẻ em”? A.Là một văn bản biểu cảm. B.Là một văn bản tự sự. C.Là một văn bản thuyết minh. D.Là một văn bản nhật dụng. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽchạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờcon. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìmnổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rấtdễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ..| Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? A.Làng. B.Lặng lẽ SaPa. C.Chiếc lược ngà. D.Cố hương. Câu 2: Truyện “Chiếc lược ngà” của tác giả nào? A.Kim Lân. B.Nguyễn Thành Long C.Nguyễn Quang Sáng D.Nguyễn Minh Châu. Câu 3:Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? A.Tự sự và biểu cảm. B.Miêu tả và biểu cảm. C.Tự sự và miêu tả. D.Biểu cảm và thuyết minh. Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A.Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu. B.Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình. C.Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con. D.Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình. Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? A.Ông Sáu. B.Bé Thu. C.Bạn ông Sáu. D.Mẹ bé Thu.

1 đáp án
10 lượt xem