Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. B.Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. C.Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D.Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào? A.Chứng minh. C. Bình luận B.Giải thích D. Phân tích .Câu 3: Trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai? A.Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới. B.Các danh nho Việt Nam thời xưa. C.Các danh nho Trung Quốc thời xưa. D.Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời. Câu 4: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket đượccoi là một văn bản nhật dụng? A.Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả. B.Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C.Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời. D.Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn. Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket? A.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất. B.Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó. C.Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang. D.Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyềnđược bảo vệ và phát triển của trẻ em”? A.Là một văn bản biểu cảm. B.Là một văn bản tự sự. C.Là một văn bản thuyết minh. D.Là một văn bản nhật dụng. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽchạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờcon. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìmnổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rấtdễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ..| Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? A.Làng. B.Lặng lẽ SaPa. C.Chiếc lược ngà. D.Cố hương. Câu 2: Truyện “Chiếc lược ngà” của tác giả nào? A.Kim Lân. B.Nguyễn Thành Long C.Nguyễn Quang Sáng D.Nguyễn Minh Châu. Câu 3:Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? A.Tự sự và biểu cảm. B.Miêu tả và biểu cảm. C.Tự sự và miêu tả. D.Biểu cảm và thuyết minh. Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? A.Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu. B.Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình. C.Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con. D.Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình. Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? A.Ông Sáu. B.Bé Thu. C.Bạn ông Sáu. D.Mẹ bé Thu.

1 câu trả lời

Câu 1: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?

A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

B.Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

C.Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

D.Trí tuệ tuyệt vời của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Câu 2: Để làm nổi bật lối sống rất giản dị của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận nào?

A.Chứng minh.

C. Bình luận

B.Giải thích

D. Phân tích .

Câu 3: Trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống những ai?

A.Những vị lãnh tụ của các dân tộc trên thế giới.

B.Các danh nho Việt Nam thời xưa.

C.Các danh nho Trung Quốc thời xưa.

D.Các vị lãnh tụ nhà nước ta đương thời.

Câu 4: Vì sao văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket đượccoi là một văn bản nhật dụng?

A.Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả.

B.Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.

C.Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn được đặt ra ở mọi thời.

D.Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

Câu 5: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của Mác-ket?

A.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.

B.Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.

C.Cần kích thích khoa học kĩ thuật phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang.

D.Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân.

Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyềnđược bảo vệ và phát triển của trẻ em”?

A.Là một văn bản biểu cảm.

B.Là một văn bản tự sự.

C.Là một văn bản thuyết minh.

D.Là một văn bản nhật dụng.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

    Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽchạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờcon. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìmnổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rấtdễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ..|

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?

A.Làng.

B.Lặng lẽ SaPa.

C.Chiếc lược ngà.

D.Cố hương.

Câu 2: Truyện “Chiếc lược ngà” của tác giả nào?

A.Kim Lân.

B.Nguyễn Thành Long

C.Nguyễn Quang Sáng

D.Nguyễn Minh Châu.

Câu 3:Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?

A.Tự sự và biểu cảm.

B.Miêu tả và biểu cảm.

C.Tự sự và miêu tả.

D.Biểu cảm và thuyết minh.

Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

A.Sự hiểu làm giữa bé Thu với ông Sáu.

B.Nổi nhớ thương của ông Sáu với đứa con gái của mình.

C.Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con.

D.Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp cha mình.

Câu 5: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai?

A.Ông Sáu. B.Bé Thu. C.Bạn ông Sáu. D.Mẹ bé Thu.
#T.Thành

Câu hỏi trong lớp Xem thêm