• Lớp 6
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

3.Em hãy sắp xếp các công việc cần làm để chuẩn bị một bữa ăn theo trình tự hợp lý? 1. Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn. 2. Xây dựng thực đơn 3. Chế biến món ăn. 4. Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn. (1 Điểm) 1 - 2 - 3 - 4 1 - 3 -4 - 2 2 - 3 - 4 -1 2 -1 - 3 - 4 4.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thực đơn là gì? Thực đơn là ........... ghi lại tất cả những ........... dự định sẽ ........... trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày. (1 Điểm) menu - món nước - tổ chức menu - món ăn - phục vụ bảng - món ăn - phục vụ bảng - bữa ăn - phục vụ 5.Những điểm cần lưu ý khi xây dựng thực đơn? (1 Điểm) Đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn; Đủ các loại món ăn theo cơ cấu của bữa ăn. Đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế b và c đúng 6.Hãy chọn thực đơn bữa ăn thường ngày đúng nguyên tắc xây dựng thực đơn? (1 Điểm) Cơm - Cơm chiên Dương Châu - Cá lóc kho tiêu - Rau muống luộc. Cơm - Canh chua cá lóc - Tôm rim nước dừa - Sườn chua ngọt. Cơm - Canh khổ qua dồn thịt - Cà pháo chấm mắm tôm. Cơm - Canh súp - Gà kho gừng - Rau muống xào tỏi 7.Em quan sát thực đơn sau và cho biết đây là cơ cấu thực đơn cho bữa ăn nào? Gỏi ngó sen tôm thịt - Mực chiên xù - Cá chẽm sốt chanh dây - Bò nấu tiêu xanh - Lẩu nấm - Tráng miệng: Bánh flan. (1 Điểm) Bữa ăn thường ngày. Bữa ăn liên hoan. Bữa ăn có người phục vụ. Bữa ăn không có người phục vụ. 8.Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: .......... là khâu quan trọng trong việc tạo nên chất lượng của thực đơn. (1 Điểm) Xây dựng thực đơn Lựa chọn thực phẩm Chế biến món ăn Sơ chế thực phẩm 9.Em hãy nhận xét thực đơn bữa ăn thường ngày sau đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng chưa? 1. Cơm 2. Canh rau ngót nấu thịt băm (thịt heo) 3. Thịt (heo) kho trứng cút 4. Mướp hương xào nấm rơm (1 Điểm) Thừa chất đạm Trùng loại thực phẩm (thịt heo) Bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng a và b đúng 10.Khi chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn thường ngày trong gia đình, em cần quan tâm điều gì? (1 Điểm) Số người, tuổi tác, công việc, sở thích ăn uống của các thành viên. Số người, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, công việc, sở thích ăn uống. Số người, tuổi tác, tình trạng sức khỏe, sở thích ăn uống của các thành viên.. Số người, công việc, tình trạng sức khỏe, sở thích ăn uống. 11.Số lượng món ăn trong bữa cỗ hoặc liên hoan, chiêu đãi gồm: (1 Điểm) 3 - 4 món ăn 4 món ăn trở lên 5 - 6 món ăn 5 món ăn trở lên 12.Khi chọn thực phẩm cho thực đơn, em cần lưu ý: (1 Điểm) Thực phẩm đáp ứng nhu cầu năng lượng, định lượng khẩu phần ăn trong ngày. Thực phẩm phải tươi ngon, số thực phẩm vừa đủ dùng a, b đều đúng a, b đều sai

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1. Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt hoàn toàn: A. 100oC → 115oC. B. 50oC → 80oC. C. 0oC → 37oC. D. -20oC → -10oC. Câu 2. Số món ăn trong bữa ăn thường ngày là: A. 1 đến 2 món. B. 5 đến 6 món. C. 3 đến 4 món. D. 6 món trở lên. Câu 3. Thiếu chất đạm trầm trọng, trẻ em sẽ bị bệnh: A. béo phì. B. suy dinh dưỡng. C. huyết áp. D. tim mạch. Câu 4. Chuẩn bị thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý mua: A. thực phẩm ngon ở 2 nhóm, số lượng nhiều. B. thực phẩm tươi ngon ở 3 nhóm, số lượng nhiều. C. thực phẩm tươi ở 4 nhóm, số lượng nhiều. D. thực phẩm tươi ngon ở 4 nhóm, số lượng vừa đủ. Câu 5. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu trả lời đúng: A B 1. Ăn nhiều chất đường bột và chất béo có thể mắc bệnh 2. Khi đun, nấu, một phần chất khoáng sẽ 3. Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm 4. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi là a) giàu chất đạm, canxi và sắt. b) nhiễm trùng thực phẩm. c) nhiễm độc thực phẩm. d) bay hơi. e) hoà tan vào nước. g) béo phì. II. Tự luận Câu 6. Để thực phẩm không bị mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý điều gì khi bảo quản, sơ chế và chế biến món ăn? Câu 7. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Nêu quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình. Câu 8. Thế nào là cân đối thu – chi? Nếu ở một gia đình có tổng các khoản chi lớn hơn tổng thu nhập sẽ xảy ra hậu quả gì? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

Câu 1 : Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng như thế nào đến tinh bột ? * 1 điểm A.Tinh bột sẽ hòa tan trong nước B.Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn C.Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất. D.Tất cả đều đúngCâu 2: Sinh tố nào ít bền vững nhất khi đun nấu? * 1 điểm A.B B. D C. A D. C chọn 1 Câu 3: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ? * 1 điểm A. Chất béo B. Tinh bột C. Vitamin D. Chất đạm Câu 4: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm : * 1 điểm A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Câu 5: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất trong quá trình chế biến cần chú ý điều gì ? * 1 điểm A. Không nên đun quá lâu B. Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C C. Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn. D. Tất cả đều đúng Câu 6: Thông tin sai về các chất dinh dưỡng của cá là: * 1 điểm A. Giàu chất béo. B. Giàu chất đạm. C. Cung cấp Vitamin A, B, D. D. Cung cấp chất khoáng, phospho, iod. Câu 7: Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất đi sinh tố nào? * 1 điểm A. Sinh tố A. B. Sinh tố B1. C. Sinh tố D. D. Sinh tố E. Câu 8: Chất đường sẽ bị biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị đắng khi đun khô đến nhiệt độ: * 1 điểm A. 100oC. B. 150oC. C. 180oC. D. 200oC. Câu 9: Các sinh tố sau dễ tan trong chất béo, trừ: * 1 điểm A. Sinh tố C. B. Sinh tố A. C. Sinh tố D. D. Sinh tố K. Câu 10: Lượng sinh tố mất đi trong quá trình nấu nướng của sinh tố Caroten là: * 1 điểm A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 10%.

2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1:Vải sợi hóa học được dệt từ: A. Một số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, dầu mỏ, than đá... B. Sợi bông, lanh, đay, gai... C. Kén tằm, sợi len,... D. Lông cừu Câu 2:"Độ hút ẩm thấp, thoáng mát nên mặc bí vì ít thấm mồ hôi. Tuy nhiên nóbền, đẹp, mau khô và không bị nhàu" là tính chất của loại vải nào? A. Vải sợi pha B. Vải sợi nhân tạo C. Vải sợi thiên nhiên D. Vải sợi tổng hợp Câu 3:Vải sợi thiên nhiên có tính chất: A. Ít thầm mồ hôi, ít bị nhàu B. Giặt mau khô, hút ẩm thấp C. Hút ẩm cao, giặt lâu khô D. Ít thấm mồ hôi, khi đốt tro vón cục Câu 4:Dựa vào phân loại trang phục theo thời tiết, có mấy loại trang phục: A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loạ iCâu 5:Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên nên chọn vải: A. Màu tối, sọc dọc B. Màu sáng, sọc ngang C. Màu sáng, sọc dọc D. Màu tối, sọc ngang Câu 6:Chức năng của trang phục: A. Giúp con người chống nóng B. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người C. Giúp con người chống lạnh D. Làm tăng vẻ đẹp của con người Câu 7:Những yêu cầu nàokhông cần làm khi làm việc cá nhân? A. May những quần áo đắt tiền, theo mốt B. Những đặc điểm về vóc dáng của bản thân C. Chọn vải phù hợp D. Chọn vật dụng đi kèm phù hợp Câu 8:Nên chọn vải may áo quần phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo: A. Vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ B. Vải sợi pha, màu sáng, hoa văn sinh động C. Vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động D. Vải dệt kim, màu sẫm, hoa to Câu 9:Vải sợi nhân tạo được lấy từ: A. Gỗ, tre, than đá B. Dầu mỏ, than đá C. Than đá, tre, nứa D. Gỗ, tre, nứa Câu 10:Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào, ý nào đúng nhất dưới đây? A. Thật mốt B. Đắt tiền C. Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi D. Mặc tùy thích Câu 11:Các thao tác phân biệt 1 số loại vải là: A. Vò vải B. Vò vải, đốt sợi vải C. Đốt sợi vải D. Vò vải, đốt sợi vải, đọc thành phần sợi vải Câu 12:Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các loại sợi: A. Sợi bông, lanh, đây, gai B. Sợi visco, axêtat C. Sợi nilon, polyeste D. Sợi polyeste; dầu mỏ, than đá Câu 13:Vải sợi hóa học có thể được chia làm hai loại là: A. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo B. Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp C. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng hợp D. Vải sợi pha và vải sợi hóa học Câu 14:Người béo và lùn nên mặc loại vải: A. Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang B. Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọcC. Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngangD. Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọcCâu 15:Người có dáng cao, gầy nên mặc trang phục:A. Áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụngB. May sát cơ thể, tay chéoC. Đường may dọc theo thân áo, tay chéoD. Kiểu may sát cơ thể, tay bồngCâu 16:Khi đi học thể dục em chọn trang phục:A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiềnC. Vải sợi bông, may rộng, dép lêD. Vải sợi bông, may rộng, giày ba taCâu 17:Kiểu áo vừa sát cơ thể sẽ tạo cảm giác:A. Béo ra, thấp xuốngB. Thấp xuống, gầy điC. Gầy đi, cao lênD. Béo ra, cao lênCâu 18:Khikết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành:A. Vải sợi phaB. Vải sợi tổng hợpC. Vải nhân tạoD. Vải sợi bôngCâu 19:Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm như sau:A. Màu sáng; mặt vải thô, bóng; kẻ sọc ngang, hoa toB. Màu sáng; mặt vải thô, xốp; kẻ sọc dọc, hoa nhỏC. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏD. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc ngang, hoa toCâu 20:Giày dép cần lựa chọn như thế nào?A. Cần chọn đúng sốB. Phù hợp với màu sắc, kiểu dáng hợp với quần áoC. Cả A, B đều saiD . Cả A, B đều đúng

2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem