• Lớp 6
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

Câu 11 : ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn : A.Giúp người mua dễ chọn thức ăn ; B. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng C . Đỡ nhầm lẫn thức ăn ; D . Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn Câu 12: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố D, A: A . Ngừa bệnh động kinh ; B. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà C . Ngừa bệnh hoạt huyết ; D .Ngừa bệnh thiếu máu Câu 13: Những chất dinh dưỡng nào sau đây không cung cấp năng lượng cho cơ thể A .Đạm, nước ; B.Đường bột, chất béo C. Chất khoáng, chất sơ ; D.Chất béo, vitamim Câu 17: : An toàn thực phẩm là gì : A . Giữ cho thực phẩm tươi xanh ; B. Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất C . Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng ; D.Thực phẩm không nhiễm độc Câu 20: Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào : A.Quá trình chế biến, bảo quản không chu đáo ; B. Không đậy kín C. Nấu không chính ; D. Vệ sinh không tốt Câu 19: : Muốn thực phẩm có độ an toàn cao ta cần lưu ý: A . An toàn thực phẩm khi mua sắm ; B. Chỉ sử dụng thực phẩm tươi C. An toàn thực phẩm khi mua sắm, ; D . An toàn thực phẩm khi ăn Câu 18: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần : A . Mua thức ăn các bữa như nhau ; B. Mua một loại thức ăn C. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm ; D. Mua nhiều chất đạm

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 1: Chế biến món ăn được tiến hành qua các bước * 1 điểm A. Chế biến thực phẩm - Sơ chế món ăn - Trình bày món ăn B. Sơ chế thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn C. Phân loại thực phẩm - Chế biến món ăn - Trình bày món ăn D. Tất cả đều đúng Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? 1 điểm A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Muốn tổ chức 1 bữa ăn chu đáo, cần phải? 1 điểm A. Xây dựng thực đơn B. Lựa chọn thực phẩm và chế biến C. Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Khoảng cách hợp lý giữa các bữa ăn là: * 1 điểm A. từ 4 đến 5 giờ B. từ 2 đến 3 giờ C. từ 5 đến 6 giờ D. Tất cả đều đúng Câu 5: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào? * 1 điểm A. Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn B. Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi C. Cả A và B đều đúng D. A hoặc B đúng Câu 6: Thực đơn dùng cho liên hoan hay các bữa cỗ không có đặc điểm? * 1 điểm A. Thực phẩm cần thay đổi để có đủ thịt, cá… B. Được kê theo các loại món chính, món phụ, tráng miệng, đồ uống C. Được chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản D. Có từ 4 đến 5 món trở lên Câu 7: Số lượng món ăn trong thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm: * 1 điểm A. Từ 5 → 7 món B. Từ 1 → 4 món C. Từ 2 → 6 món D. Từ 3 → 5 món Câu 8: Muốn đảm bảo sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, chúng ta cần phải: * 1 điểm A. Ăn thật no B. Ăn nhiều bữa C. Ăn đúng bữa, đúng giờ, đủ chất dinh dưỡng D. Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm Câu 9 : Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là: 1 điểm A. Kiểm tra thực phẩm B. Phân loại thực phẩm C. Sơ chế thực phẩm D. Tất cả đều sai Câu 10 : Thực đơn bữa tiệc liên hoan, ăn uống thường gồm có: * 1 điểm A. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn phụ - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống B. Món khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống C. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Đồ uống D. Món khai vị - Món sau khai vị - Món ăn chính (món mặn) - Món ăn thêm - Tráng miệng - Trái cây

2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

1. Chất đạm (protêin) a) Nguồn cung cấp - Đạm động vật Ví dụ:.......................................................................................................................... - Đạm thực vật Ví dụ:.......................................................................................................................... b) Chức năng dinh dưỡng - Chất đạm giúp cơ thể ................................tốt. - Chất đạm cần thiết cho việc..............................các tế bào đã chết. - Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp..........................cho cơ thể. 2. Chất đƣờng bột (gluxit) a) Nguồn cung cấp - Tinh bột Ví dụ:......................................................................................................................... - Đường Ví dụ:......................................................................................................................... b) Chức năng dinh dưỡng - Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp.............................cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi,... - Chuyển hóa thành..............................................................khác. 3. Chất béo (lipit) a) Nguồn cung cấp - Chất béo động vật Ví dụ:........................................................................................................................... - Chất béo thực vật Ví dụ:........................................................................................................................... b) Chức năng dinh dưỡng - Chất béo cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng.........................................và giúp bảo vệ cơ thể. - Chuyển hóa một số.........................cần thiết cho cơ thể. 4. Sinh tố (vitamin) Gồm các nhóm sinh tố A, B, C, D, E, PP,... a) Nguồn cung cấp - Sinh tố A: cà rốt, bí đỏ,...................................................................... - Sinh tố B1: ...................................................................................... - Sinh tố B6: .................................................................................... - Sinh tố B12: .................................................................................... - Sinh tố C: .................................................................................... - Sinh tố D: ...................................................................................... b) Chức năng dinh dưỡng - Sinh tố giúp hệ thần kinh,.......................................................hoạt động bình thường. - Tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh, vui vẻ. 5. Chất khoáng a) Nguồn cung cấp - Canxi và phốt pho: các loại đậu, bông cải xanh, cá mòi,... - Iốt: ...................................................................... - Sắt: ...................................................................... b) Chức năng dinh dưỡng - Chất khoáng giúp cho......................................., hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nƣớc - Là thành phần chủ yếu của cơ thể. - Là môi trường cho mọi................................và trao đổi chất của cơ thể. - Điều hòa thân nhiệt. 7. Chất xơ - Giúp ngăn ngừa bệnh......................., làm cho những chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.

2 đáp án
90 lượt xem

Câu 1. Hấp là phương pháp làm chín thực phẩm : A. Bẳng sức nóng trực tiếp của lửa. B. Bằng sức nóng của hơi nước. C. Trong môi trường nước. D. Tất cả đáp án trên. Câu 2. Nướng là phương pháp làm chín thực phẩm: A. Bẳng sức nóng trực tiếp của lửa. B. Bằng sức nóng của hơi nước. C. Trong môi trường nước. D. Tất cả đáp án trên. Câu 3. Thực đơn là gì ? A. Là bảng ghi lại tất cả các nhóm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. B. Là viên thuốc giúp ta ăn ngon miệng hơn. C. Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 4. Nguyên tắc xây dựng thực đơn gồm: A. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. B. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn. C. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. D. Tất cả đáp án trên. Câu 5. Trong các bữa ăn thường ngày cần chọn thực phẩm: A. Có đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh, đủ dùng cho gia đình và phù hợp với điều kiện kinh tế. B. Được bảo quản bằng chất bảo quản. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 6. Có bao nhiêu nguyên tắc xây dựng thực đơn? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, cần chú ý? A. Mua thực phẩm phải tươi ngon. B. Số thực phẩm vừa đủ dùng (kể cả gia vị). C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 8. Trong các thực đơn sau, thực đơn nào có đủ 4 nhóm thức ăn ( nhóm giàu chất béo , nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu vitamin và chất khoáng). A. Cơm, thịt gà rang, khoai tây rán, bưởi. B. Khoai lang luộc, rau muống luộc, rau bí xào tỏi, xoài. C. Cơm gạo lứt, sườn xào chua ngọt, rau bắp cải luộc, táo. D. Bánh mì, trứng rán, gà rán, nước cam. Câu 9. Khi chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn thường ngày cần quan tâm đến : A. Số người, sở thích về ăn uống. B. Tuổi tác, tình trạng sức khỏe . C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 10. Bữa ăn hằng ngày thường dùng loại thực phẩm và các chế biến như nào ? A. Thực phẩm cao cấp, chế biến đơn giản, trình bày đẹp B. Thực phẩm thông dụng, chế biến đơn giản. C. Thực phẩm thông dụng, chế biến công phu, trình bày đẹp. D. Thực phẩm cao cấp, chế biến công phu, không nhất thiết phải trình bày đẹp. Câu 11. Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan thường có mấy món? A. 2 – 4 món. B. 5 món trở lên. C. 1 – 3 món. D. 3 món trở lên. Câu 12. Yêu cầu kĩ thuật của phương pháp hấp là gì? A. Thực phẩm chín mềm, ráo nước, không có nước hoặc rất ít nước. B. Hương vị thơm ngon. C. Màu sắc đặc trưng của món. D. Cả A, B và C. Câu 13. Quy trình thực hiện phương pháp hấp là: A. Làm sạch nguyên liệu, sơ chế, tẩm ướp gia vị, hấp chín thực phẩm, trình bày đẹp. B. Làm sạch nguyên liệu, hấp chín thực phẩm, sơ chế, tẩm ướp gia vị, trình bày đẹp. C. Trình bày đẹp, làm sạch nguyên liệu, hấp chín thực phẩm, sơ chế, tẩm ướp gia vị. D. Sơ chế, tẩm ướp gia vị, hấp chín thực phẩm, làm sạch nguyên liệu, tình bày đẹp. Câu 14. Quy trình thực hiện phương pháp nướng là: A. Nướng vàng đều thực phẩm, trình bày đẹp, tẩm ướp gia vị, làm sạch nguyên liệu B. Làm sạch nguyên lệu, để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que nhọn, nướng vàng đều rồi trình bày đẹp theo đặc trưng của món. C. Sơ chế, tẩm ướp gia vị, nướng vàng đều, làm sạch nguyên liệu, tình bày đẹp. D. Để nguyên hoặc cắt thái thực phẩm phù hợp, làm sạch nguyên lệu, tẩm ướp gia vị, đặt lên vỉ hoặc xiên vào que nhọn, nướng vàng đều rồi trình bày đẹp theo đặc trưng của món. Câu 15. Yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nướng là A. Thực phẩm chín đều, không dai. B. Thơm ngon, đậm đà. C. Màu vằng nâu. D. Tất cả đáp trên.

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem