• Lớp 6
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

Câu 1. Vừng, lạc, mỡ cung cấp chất gì là chủ yếu? A. Chất đạm C. Chất béo B. Chất đường bột D. Chất khoáng Câu 2: Chức năng dinh dưỡng của chất đạm là: A. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết B. Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác C. Giúp cơ thể phát triển, tái tạo tế bào, tăng sức đề kháng D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động Câu 3: Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên là nhờ chất nào sau đây: A. Vitamin C. Chất béo B. Chất đường bột D. Chất đạm Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là: A. Tích lũy dưới da, chuyển hóa một số vitamin cần thiết. B. Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. C. Giúp cơ thể phát triển, tái tạo tế bào, tăng sức đề kháng. D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động. Câu 5:Thừa chất đạm, cơ thể sẽ như thế nào? A. Bị suy dinh dưỡng C. Cơ thể bình thường B. Bị béo phì D. Cơ thể phát triển tốt về thể chất, trí tuệ Câu 6: Nước chiếm bao nhiêu % khối lượng cơ thể? A. 100% C. 50% B. 75% D. 25% Câu 7: Sinh tố A có nhiều trong nhóm rau, củ, quả nào sau đây? A. Bí ngô, cà rốt, cà chua, dưa hấu B. Bầu, bí, cà rốt, bắp sú C. Dưa hấu, mồng tơi, rau muống D. Cam, quýt, nho, rau cải Câu 8: Trong các nhóm thức ăn sau, nhóm thức ăn nào là cân đối và hợp lí ? A. Cơm, bún, thịt bò, thịt lợn C. Cơm, cá, rau, mỡ lợn B. Bún, cá, thịt, dầu thực vật D. Rau, cơm, bún, mỡ Câu 9: Thực phẩm nào sau đây có thể thay thế gạo : A. Trái cây C. Rau cải B. Bún D. Dầu ăn, mỡ lợn Câu 10:Trường hợp nào sau đây làm cho thực phẩm bị nhiễm trùng ? A. Ướp cá bằng urê C. Phun thuốc căng trái cho thanh long B. Dùng hàn the khi làm chả cá D. Cơm bị thiu Câu 11: Thực phẩm bị nhiễm trùng là do đâu ? A. Vi khuẩn có hại xâm nhập vào thực phẩm B. Vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm C. Chất độc xâm nhập vào thực phẩm D. Vi khuẩn có lợi xâm nhập vào thực phẩm Câu 12: Vi khuẩn sinh nở mau chóng ở nhiệt độ nào dưới đây ? A. 1000C đến 1150C C. 00C đến 370C B. 500C đến 800C D. -200C đến -100C Câu 13: Bí đao trước khi chế biến phải được chuẩn bị theo trình tự các bước như thế nào ? A. Rửa, cắt nhỏ, chế biến B. Cắt nhỏ, ngâm rửa, chế biến C. Gọt, rửa, cắt nhỏ, chế biến D. Rửa, gọt, cắt nhỏ, chế biến Câu 14: Rán lâu sẽ làm mất nhiều sinh tố nào? A. Sinh tố C, B C. Sinh tố A, B B. Sinh tố A, D, E, K D. Sinh tố C, D Câu 15: Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp trộn hỗn hợp A. Dưa muối C. Rau xà lách trộn B. Củ kiệu chua D. Gỏi hải sản Câu 16: Cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (mùi hăng) là phương pháp chế biến nào? A. Luộc C. Nấu B. Trộn hỗn hợp D. Trộn dầu giấm

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1.  Quả nào dưới đây không phải là quả mọng? A. Quả đu đủ       B. Quả đào C. Quả cam       D. Quả chuối Câu 2. Loại “hạt” nào dưới đây thực chất là quả? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Hạt lúa C. Hạt ngô D. Hạt sen Câu 3. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng? A. Thân mầm B. Lá mầm C. Phôi nhũ      D. Chồi mầm Câu 4. Những hạt nào sau đây thuộc hạt một lá mầm?  A. Mít, ổi, đào, lúa mì B. Ngô, vải, nhãn, đỗ đen C. Ngô, tre, lúa D. Đỗ đen, dưa hấu, hướng dương Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm những quả hạch? A. Chanh, hồng, cà chua B. Táo ta, xoài, bơ C. Cau, dừa, thìa là D. Cải, cà, khoai tây Câu 6. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu? A. Thân mầm hoặc rễ mầm B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm C. Lá mầm hoặc rễ mầm D. Lá mầm hoặc phôi nhũ Câu 7. Hạt gồm những bộ phận nào?  A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ B. Vỏ, phôi, lá mầm, thân mầm, chồi mầm C. Lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm D. Phôi, chất dinh dưỡng, lá mầm Câu 8. Đặc điểm nào không có ở quả thịt? A. Vỏ quả mềm, dày chứa thịt. B. Quả gồm toàn thịt quả hoặc mọng nước. C. Trong phần vỏ quả có hạch cứng bọc lấy hạt. D. Vỏ quả khô, mỏng, cứng, tự nứt khi chín. Câu 9.  Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ? A. Cam, mít, cau, chuối B. Cao lương, dừa, rau má, lúa C. Rau dền, , cà chua, cam, mít D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta Câu 10. Có mấy loại quả chính?  A. Quả non và quả già B. Quả xanh và quả chin C. Quả có hạt và quả không có hạt D. Quả khô và quả thịt Câu 11. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ? A. Nho B. Cà chua C. Chanh D. Táo ta Câu 12. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ? A. Chò B. Lạc C. Bồ kết D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 13. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và sâu bệnh? A. Tất cả các phương án đưa ra. B. Vì những hạt này có thể nảy mầm trong bất kì điều kiện nào mà không bị tác động bởi các yếu tố của môi trường bên ngoài. C. Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh. D. Vì những hạt này có khả năng ức chế hoàn toàn sâu bệnh. Mặt khác, từ mỗi hạt này có thể phát triển cho ra nhiều cây con và giúp nâng cao hiệu quả kinh tế. Câu 14. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 15. Quả khô có đặc điểm gì?  A. Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng B. Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả C. Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách cho hạt rơi ra ngoài D. Khi chín có phần thịt quả rất dày và mọng nước Câu 16. Quả khô nẻ có đặc điểm gì?  A. Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng B. Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả C. Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách cho hạt rơi ra ngoài D. Khi chín có phần thịt quả rất dày và mọng nước HẾT

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
97 lượt xem
2 đáp án
66 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem