Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
I. ĐỌC HIỆU (3 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi VIỆT NAM MÁU VÀ HOA Tác giả: Tố Hữu Đây cuộc hổi sinh, buổi hoá thân Mùa đồng thế kỷ chuyển sang xuân Ôi Việt Nam! Từ trong biển máu Người vươn lên, như một thiên thần! Thế này chăng? Thuở xưa hoang dã Chàng Sơn Tinh thắng giặc Thuỷ Tinh Càng dâng nước, càng cao ngọn núi Chân Trường Sơn, đạp sóng Thái Bình, Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hoá vàng nhân phẩm, lương tâm Chúng muốn ta bán mình ô nhục Ta làm sen thơm ngát giữa đầm. Ta sẵn sàng xé trái tim ta Cho Tổ quốc, và cho tất cả Lá cờ này là máu là da Của ta, của con người, vô giá. Câu 1: Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ sau. (0.75 điểm) Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hoá vàng nhân phẩm, lương tâm Chúng muốn ta bán mình ô nhục Ta làm sen thơm ngát giữa đầm. Câu 2: Tình yêu quê hương, đất nước trong bài thơ gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? (1 điểm) ....
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
79
1 đáp án
79 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ nội dung của đoạn trích ở phần đọc hiểu, anh chị hãy viết 1 đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống chậm cho tâm hồn của tuổi trẻ hôm nay
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
116
2 đáp án
116 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
125
2 đáp án
125 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến nêu ra ở phần Đọc - hiểu: "Đời còn nhiều người tử tế, có điều bạn không chịu “thấy” thôi!
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ta thường có thói quen đổ lỗi cho người khác khi thấy điều gì đó xảy ra không như mong muốn, cho dù sai lầm có thể bắt nguồn từ chính bản thân mình. Đó là cách giúp ta nhanh chóng giải tỏa nỗi bức xúc trong lòng. Tuy nhiên, khi làm vậy, ta không chỉ tự làm xấu đi hình ảnh mình trong mắt người khác mà còn chẳng giải quyết được vấn đề gì. Bên cạnh đó, thói xấu đổ lỗi còn che mờ sự sáng suốt của ta, khiến ta trở thành kẻ hèn nhát không dám đối diện với chính mình. Nó lôi cuốn ta rơi vào vòng tròn luẩn quẩn để rồi sau đó, ngay bản thân ta cũng không thể nhớ chính xác những cuộc tranh cãi và chỉ trích đó là vì mục đích gì. Đổ lỗi là cách ta dùng để che đậy lỗi lầm của bản thân. Khi có vấn đề gì đó xảy ra không như mong muốn, bạn hãy ngồi xuống, dành thời gian thấu hiểu những cảm xúc của bản thân và xem xét chúng có ý nghĩa thế nào với bạn trước khi đổ lỗi cho người khác. (Đổ lỗi – Trang 139 - Quên hôm qua sống cho ngày mai – Tian Dayton Ph.D.; NXB Tổng hợp TP HCM) Câu 1. Theo tác giả, vì sao ta thường có thói quen đổ lỗi cho người khác? Câu 2. Thói quen đổ lỗi cho người khác có tác hại gì? Câu 3. Theo anh/ chị, ta cần phải làm gì khi có vấn đề xảy ra không như mong muốn? Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với ý kiến sau đây của tác giả: Đổ lỗi là cách ta dùng để che đậy lỗi lầm của bản thân? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
96
1 đáp án
96 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy kể lại 1 câu chuyện mà em đọc hay nghe dc về thành quả mà bác sĩ đạt dc trong công cuộc chiến đấu với dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về nội dung trích ở phần Đọc hiểu: đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách. ( mình cần chính các bạn làm chứ không copy trên mạng được không ạ )
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Văn nghị luận 200 chữ " đời người là hành trình vượt qua những thử thách
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
“Trung thực là yếu tố căn bản để có được sự bình an trong tâm trí, là nền tảng cho sự tự do nội tâm và mối quan hệ lành mạnh? “Có nghĩa là gì?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
88
1 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả: Trung thực là yếu tố căn bản để có được sự bình an trong tâm trí, là nền tảng cho sự tự do nội tâm và mối quan hệ lành mạnh?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
109
1 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Anh chị có cho rằng : thiếu trung thực với chính mình sẽ đồng nghĩa vơi việc nhận thức sai về bản thân hay không ? Vì sao ?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
118
2 đáp án
118 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dàn ý phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm vợ chồng A phủ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
77
1 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các bạn giúp mình vs: Lập dàn ý chi tiết về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong tp rừng xà nu
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: Làm thế nào để “nhổ cỏ dại” trong chính bản thân mình?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trung thực rất tinh tế và khó phân biệt qua lời nói hay hành động. Đôi khi đức tính trung thực bị xem là đã “lỗi thời”, chỉ còn trên sách vở, không thực tế hoặc chẳng hay ho gì để ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.Tuy nhiên, trung thực là yếu tố căn bản để có sự bình an trong tâm trí, là nền tảng cho sự tự do nội tâm và mối quan hệ lành mạnh. Trước đây, tôi từng cho rằng bình an là giá trị quan trọng nhất, nhưng giờ tôi thấy trung thực mới chính là nền tảng của tất cả giá trị khác. Gần đây tôi có gặp một phụ nữ trẻ, xinh đẹp, có ba người con rất đáng yêu. Giỏi giang, thông minh và giàu có nhưng chị tâm sự chị không hài lòng chút nào về bản thân. Chị luôn so sánh mình với hai người chị dâu, là những nữ doanh nhân cực kì sắc sảo và thành đạt. Chị đánh giá mình chỉ là một người phụ nữ vô tích sự, chẳng làm được trò trống gì, đã thế lại còn thất nghiệp. Thực ra, chị đã không trung thực với chính mình khi chỉ nhìn vào những điểm mạnh của những người chị dâu, và đánh giá họ hoàn toàn dựa trên những cái mình không có. Trung thực trong lòng giúp ta đánh giá lại mình một cách chính xác và thực tế: biết và đánh giá cao ưu điểm của mình bên cạnh việc nhận ra nhược điểm của bản thân. (Trích Lăng kính tâm hồn- Trish Summerfield,NXB Tổng hợp tp Hồ Chí Mimh,tr.82) Câu 1. Nêu giá trị của đức tính trung thực được nói tới trong đoạn trích.(0,5 điểm) Câu 2. Trong văn bản tác giả đã chỉ ra sai lầm nào của người phụ nữ khi nhận thức về bản thân? (0,5 điểm) Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả: Trung thực là yếu tố căn bản để có được sự bình an trong tâm trí, là nền tảng cho sự tự do nội tâm và mối quan hệ lành mạnh?(1,0 điểm) Câu 4. Anh /chị có cho rằng: Thiếu sự trung thực với chính mình sẽ đồng nghĩa với việc nhận thức sai về bản thân hay không? Vì sao?(1,0 điêmt II. NLXH (2,0 điểm). Từ ý nghĩa của đoạn trích phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về giá trị của lòng trung thực trong mối quan hệ với chính mình và với người khác.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
109
1 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giúp mình với . cảm nhận của anh chị về những cuộc gặp gỡ tình cờ đầy ý nghĩa trong hai đoạn trính ( VỢ CHỒNG A PHỦ ) và ( VỢ NHẶT ) . Từ đó làm rõ ý nghệ thuật của hai nhà văn và giá trị nhân đạo của hai tác phẩm
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
36
1 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sẽ cảm thấy như thế nào nếu ta sống trong môi trường mà ở đó mọi người che đi cảm xúc thật của họ???
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với ý kiến sau đây của tác giả: khi bạn dám khóc trước đám đông nghĩa là bạn dám đối diện với nỗi sợ hãi, đau buồn, bất hạnh của mình. Vì sao? câu này trả lời sao ạ?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nghị luận xã hôi "Những điều con gái không nói ra " Làm chi tiết cho em với ạ. Không coppy ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tiếng Việt Câu 1: Tìm và ghi lại: a, 3 từ cùng nghĩa với từ khỏe: .................................................................................................... b, 3 từ trái nghĩa với từ khỏe: ....................................................................................................... c, 2 thành ngữ có từ Khỏe: ............................................................................................................ .......................................................................................................................................................... Câu 2: Ghi từ loại DT (danh từ), ĐT (động từ), TT (tính từ) dưới từ đc gạch dưới mỗi câu sau: a, Bắc nông dân cầm cuốc đi cuốc đất đề trồng khoai. .......................................................................................................................................................... b, Bạn Hà đã khắc phục mọi khó khăn để vươn lên học giỏi. .......................................................................................................................................................... c, Lan chỉ ước mơ cả gia đình em đều được hưởng hạnh phúc. .......................................................................................................................................................... d, Người chiến sĩ cách mạng luôn trung thành với lí tưởng của Đảng. .......................................................................................................................................................... Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của mỗi câu dưới đây: a, Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. .......................................................................................................................................................... b, Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà của, ruộng vườn thỉnh thoảng lại .......................................................................................................................................................... cháy lên trong lòng anh. .......................................................................................................................................................... c, Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù chưa tan, còn bồng bềnh .......................................................................................................................................................... trên các ngọn cây, khe núi, Bác Hồ đã dậy, dọn dẹp chăn màn, đồ đạc, rồi chạy xuống bờ .......................................................................................................................................................... suối tập thể dục và tắm rửa. Câu 4: Hãy viết một đoạn văn miêu tả con đường từ nhà đến trường, trong đó sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa. ................. .........................................................................................................................................................
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
74
1 đáp án
74 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ìTnh yêu quê hương là một nét rất đẹp của hồn thơ Tế Hanh. Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học Trung học ở Huế, ông viết bài thơ "Quê hương" gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. "Làng tôi" mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Tra Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi. Sau hai câu đầu giới thiệu quê hương thân yêu của mình là một làng chài "cách biển nửa ngày sông", tác giả nhắc lại cuộc sống lao động ra khơi đánh cá và cảnh dân làng tấp nập đón đoàn thuyền trở về bến sau một chuyến ra khơi gặp nhiều may mắn. Đoạn thơ gợi lên những hoạt cảnh thật đẹp và đáng yêu:"Khi trời trong,gió nhẹ, sớm mai hồng ... Dân trai tráng bơi thyền đi đánh cá.". Thời điểm đoàn thuyền ra khơi là một bình minh lí tưởng: "trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng". Bầu trời trong sáng, không một gợn mây, gió nhè nhẹ thổi, ánh hồng bình minh phớt hồng chân trời. Khung cảnh ấy dự báo một chuyến ra khơi gặp trời êm biển lặng.Những chiếc thuyền buồm là biểu tượng cho sức mạnh và khí thế ra khơi đánh cá của đoàn trai tráng làng chài: "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo vội vã vượt trường giang". "Hăng" nghĩa là hăng hái, hăng say gợi tả khí thế ra khơi vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn. Con thuyền được so sánh "hăng như con tuấn mã" là một so sánh độc đáo. Tuấn mã là ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và phi nhanh. Những con thuyền lướt sóng như đoàn tuấn mã phi như bay với khí thế hăng say, với tốc độ phi thường. Những chiếc mái chèo từ cánh tay của "dân trai tráng" như những lưỡi kiếm dài, to lớn chém xuống, "phăng" xuống mặt nước, đẩy con thuyền vượt trường giang một cách "vội vã", "mạnh mẽ". Trước đây, nhà thơ viết: "Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang", nhưng sau này, tác giả thay chữ "mạnh mẽ" bằng chữ "vội vã". Có lẽ vừa diễn tả một chuyến ra khơi hối hả, khẩn trương, vừa để hiệp vần: tiếng "vã" vần với tiếng "mã" làm cho vần thơ giàu âm điệu gợi cảm. Hình ảnh thứ ba là cánh buồm. Cánh buồm nâu dãi dầu mưa nắng, sương gió biển khơi nên đã trắng bạc, thành "chiếc buồm vôi": "Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp giỏ". "Trương" là "giương" lên cao to, được gió thổi căng phồng đê "bao la thâu góp gio". Lần thứ hai, Tế Hanh sáng tạo nên một hình ảnh so sánh tuyệt đẹp: "Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng". Cánh buồm tượng trưng cho sức mạnh và khát vọng ra khơi đánh cá, chinh phục biển để xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. Cánh buồm - mảnh hồn làng - ấy còn là niềm hi vọng to lớn của làng chài quê hương. Chữ "rướn" là từ gợi tả, đặc sắc. Con thuyền, cánh buồm như ưỡn ngực ra, hướng vẻ phía trước, xốc tới với sức mạnh to lớn, với khí thế hăm hở phi thường, vượt qua mọi trở lực, khó khăn. Bốn câu thơ tiếp theo ghi lại không khí làng chài đón đoàn thuyên đánh cá trở về: "Ngày hôm sau, ồn ào, trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe, Những con cá tươi ngon, thân bạc trắng". ý nghĩa
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
66
2 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một khát vọng còn cao quý hơn cả việc được đứng đầu trong thiên hạ, đó là việc cúi xuống để nâng đồng loại của mình lên cao hơn”. Giải thích cho em từng từ và rút ra với ạ. Làm chi tiết cho em thành 1 dàn ý hoặc bài với
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
120
2 đáp án
120 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
anh chị hiểu thế nào về ''chọn và đi'' trong văn bản Phát huy giá trị tốt đẹp trong cuộc sống
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ về cách nói lời từ chối
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ý nghĩa cụm từ nên người trong câu văn " Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người "
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
91
2 đáp án
91 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ý nghĩa của những tấm lòng trong cuộc sống
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao tác giả cho rằng đừng để ai đắp cắp ước mơ của bạn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt để thấy được giá trị nhân đạo mà Kim Lân thể hiện.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
101
2 đáp án
101 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chỉ ra và phân tích 01 biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn bản trên. Dù những ngày đầu khởi nghiệp còn nhiều khó khăn, xong với bảng thành tích đáng nể: "hơn 100 giải thưởng tin học trong và ngoài nước, là tác giả của ứng dụng BusMap - phần mềm tìm xe bus áp dụng tại Hà Nội và TP.HCM với hơn 300.000 lượt tải về; góp tên trong Top 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2016, một trong 7 người Việt thực tập tại Google, Thanh được kỳ vọng sẽ làm nên chuyện "đáng gờm". Chỉ ra và phân tích 01 biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn bản trên.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các cậu giúp mình làm 2 câu này với: Bên bờ sông Hudson ở New York, cách lăng mộ của vị Tổng thống đời thứ 18 của nước Mỹ Ulysses S. Grant chưa tới 100 mét, có một ngôi mộ của một cậu bé. Bên cạnh ngôi mộ có một tấm biển bằng gỗ, ghi lại một câu chuyện như sau: Ngày 15 tháng 7 năm 1797, có một cậu bé 5 tuổi bất hạnh bị rơi xuống vách núi và tử vong. Cha mẹ cậu bé vì quá đau thương, tuyệt vọng nên đã xây một ngôi mộ ngay ở cạnh nơi cậu bé đã qua đời. Sau đó vì tình hình kinh tế gia đình khó khăn, cha cậu bé đã bất đắc dĩ phải chuyển nhượng mảnh đất này, tuy nhiên, bản hợp đồng có kèm theo một yêu cầu đặc biệt cho người chủ mới: hãy vĩnh viễn lưu giữ lại phần đất nơi đặt ngôi mộ của cậu bé. Người chủ nhân mới đồng ý với điều kiện này và viết nó vào trong điều khoản hợp đồng. 100 năm qua đi, mảnh đất này chuyển đổi bán cho rất nhiều người, nhưng phần mộ của cậu bé vẫn được giữ nguyên ở đó. Năm 1897, mảnh đất được lựa chọn để đặt làm lăng mộ yên nghỉ của Tổng thống Ulysses S. Grant, nhưng điều khiến nhiều người xúc động hơn nữa là mộ phần của cậu bé vẫn được giữ lại ở đó và trở thành lăng mộ hàng xóm của Tổng thống Grant. Lại 100 năm nữa qua đi, đến tháng 7 năm 1997, nhân dịp kỷ niệm 100 năm nhân ngày xây dựng lăng mộ của Tổng thống Grant, thị trưởng thành phố New York đã tới đây để tưởng nhớ ông đồng thời cho tu sửa lại phần mộ của cậu bé. Chưa dừng lại ở đó, ông còn đích thân tự tay viết câu chuyện này lên phần mộ của cậu bé để nó có thể lưu truyền lại đời đời cho hậu the. Một hợp đồng kéo dài 200 năm đã cho chúng ta thấy một đạo lý làm người rất đơn giản: “Khi đã hứa, nhất định phải giữ lời.” (Báo Phụ nữ News - 26/02/2017) 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên? 2. Chi tiết mảnh đất được chuyển đổi bán cho rất nhiều người trong vòng 200 năm nói cho anh/chị điều gì về một cộng đồng xã hội? Thanks you
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
72
1 đáp án
72 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
biện pháp tu từ và tác dụng trong câu” Ta cần học để có thể bình thản bước vào tâm bão, để tránh bị ảnh hưởng từ những cơn lốc bên ngoài và có khả năng cư trú trong bình an.” Giúp mình với❤️
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi sau: Anh/chị sẽ làm gì để triệt tiêu sự lo lắng?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
104
2 đáp án
104 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Theo em, khi yêu một người già ta được điều gì? (Viết đoạn văn 5 - 7 dòng).
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Anh chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào? (0.75 điểm) “Ôi Việt Nam! Từ trong biển máu Người vươn lên, như một thiên thần!”
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
134
1 đáp án
134 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người ta nói Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi và Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh là 2 áng thiên cổ hùng văn. Phân tích 2 tác phẩm để làm rõ điều đó.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
95
1 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của những điều giản dị đối với cuộc sống con người.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
115
2 đáp án
115 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mình làm văn với ạ "Trong bóng tổi, Mị đứng im lặng, như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. "Em không yêu, quả pao rơi rồi - Em yêu người nào, em bắt pao nào... ". Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thốn thức nghĩ mình không băng con ngựa. Chó sủa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này, lúc trai đang đến gõ vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nin khóc, Mị lại bồi hồi. Cả đêm Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc lại nông nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc mê, lúc tinh. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ. Mị bàng hoàng tinh. Buổi sáng âm âm trong cái nhà gỗ rộng. Vách bên cũng im ăng. Không nghe tiếng lửa réo trong lò nấu lợn. Không một tiếng động. Không biết bên buồng quanh đấy, các chị vợ anh, vợ chú của A Sử có còn ở nhà, không biết tất cả những người đàn bà khổn khổ sa vào nhà quan đã được đi chơi hay cũng đang phải trói như Mị. Mị không thế biết. Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời người chi biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kế: đời trước, ở nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Nhớ thế, Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình còn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói xiết lại, đau dứt từng mảnh thịt. " (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài, Ngữ văn 12 Nâng cao,Tập 2, NXBGiáo dục, 2008, trang 09) Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Mị khi nghe hai âm thanh “tiếng sáo" và “tiếng chân ngựa đạp vào vách" trong đoạn văn trên. Từ đó, nhận xét sự thay đổi tâm trạng và hành động của nhân vật.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
90
1 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đọcvăn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. - Mình về mình có nhớ ta Mười lămnăm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn câynhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồnbước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… (Trích“Việt Bắc” – Tố Hữu) 1.Văn bản trên được được tổchức theo hình thức nào? 2.Vản bản nói về nội dung gì? 3.Nội dung đó được thể hiện thông qua việcsử dụng từ ngữ, kiểu câu như thế nào? 4.Văn bản đã sử dụng thành công các biệnpháp tu từ cơ bản nào? Nêu tác dụng cụ thể của các phép tu từ trên?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đọcvăn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. - Mình về mình có nhớ ta Mười lămnăm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn câynhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồnbước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay… (Trích“Việt Bắc” – Tố Hữu) 1.Văn bản trên được được tổchức theo hình thức nào? 2.Vản bản nói về nội dung gì? 3.Nội dung đó được thể hiện thông qua việcsử dụng từ ngữ, kiểu câu như thế nào? 4.Văn bản đã sử dụng thành công các biệnpháp tu từ cơ bản nào? Nêu tác dụng cụ thể của các phép tu từ trên?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
81
1 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mk nhanh nha các bạn , đúng sẽ cho 5* và cảm ơn Điền từ thích hợp và giải thích câu tục ngữ và giá trị kinh nghiệm của nó: Con người..........tiền bạc
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
lập giàn ý suy nghĩ về giá trị của thử thách đối với mỗi con người
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
99
1 đáp án
99 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bạn hiểu thay đổi cái nhìn về cuộc đời khách quan hơn thế nào?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
79
2 đáp án
79 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
“Như một thứ a xít vô hình, thói vô trách nhiệm ở mỗi cá nhân có thể ăn mòn cả một xã hội”. Từ ý kiến trên, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ về tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người trong cuộc sống hiện nay.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
90
1 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Những hiến kế của anh,chị làm cho Thừa Thiên Huế ngày một mới và đẹp hơn(bài lm k quá 800 từ) M.n hạn chế sao chép mạng giúp mik nha ( nếu sao chép mạng đc thì mik cx k lên đây nhờ giúp đâu) thế nhé ,cảm ơn.m.n trc ạ❤❤
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Anh /chị nghĩ gì về văn hóa đọc của giới trẻ ngày nay(bài văn dài k quá 1000 từ) làm giúp mình vz ạ, cảm ơn Các bn lấy ở đâu cx đc trừ trên mạng.mình cảm ơn trc ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
95
2 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Neu tình huong nhat vợ trong truyện vợ nhat cua Kim Lân từ đó nhận xet về thái độ của nhà văn đối với con người và thực trạng của xã hội đương thời qua tình huống truyện độc đáo này ( gạch ý ngắn gọn )
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
79
2 đáp án
79 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Thuyết minh châm ngôn : thất bại k phải là ngã mà là từ chối đứng dậy
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
64
1 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao thất bại bất hạnh có thể là điều tuyệt vọng với người này nhưng có thể là may mắn với người khác?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
121
2 đáp án
121 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích hiệu quả nghệ thật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn :một con tằm phải trải qua đau đớn để tự chui ra cái kén và trở thành con bướm biết bay. một hạt giống nằm sâu trong lòng đất để nảy mầm phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tầng đất giày và trở thành cây cứng cáp
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
59
1 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1/Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mỵ chết. Nhưng Mỵ cũng không còn nghĩ đến Mỵ có thể ăn lá ngón tự tử. Ở lâu trong cái khổ, Mỵ cũng quen khổ rồi. Bây giờ Mỵ tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa. Con ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi. Mỵ cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, lúc nào cũng nhớ lại những việc giống nhau, mỗi năm một mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại: Tết xong lên núi hái thuốc phiện; giữa năm thì giặt đay; đến mùa đi nương bẻ bắp. Và dù đi hái củi, bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm, suốt đời thế. Con ngựa, con trâu làm có lúc, đêm còn được đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này vùi vào việc cả đêm cả ngày. Mỗi ngày Mỵ càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Ở buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông ấy mà trông ra. Đến bao giờ chết thì thôi. (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3. Hãy chỉ ra nghệ thuật điệp từ và so sánh trong đoạn văn trên, nêu tác dụng của những hình thức nghệ thuật này? 4. Câu văn Ở buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông ấy mà trông ra có ý nghĩa gì? 2/ Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? 1. Xác định nội dung chính của đoạn trích trên ? 2. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó? 3. Dấu ba chấm (...) trong câu văn Còn mình thì... có ý nghĩa gì? 4. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử. 3/Bài tập 3: Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: QUÁN HÀNG PHÙ THỦY K. Badjadjo Pradip (Ấn Độ) Một phù thuỷ Mở quán hàng nho nhỏ "Mời vào đây Ai muốn mua gì cũng có!" Tôi là khách đầu tiên. Từ bên trong Phù thủy ló ra nhìn: "Anh muốn gì?" "Tôi muốn mua tình yêu, Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn..." "Hàng chúng tôi chỉ bán cây non. Còn quả chín, anh phải trồng. Không bán!" (Thái Bá Tân dịch) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2. Anh/ chị hiểu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh "cây non", "quả chín" trong bài thơ như thế nào ? Câu 3. Anh/ chị hãy giải thích tại sao: Tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn lại "phải trồng, không bán"? Câu 4. Bài học anh/ chị nhận được từ bài thơ là gì? 4/ Bài tập 4: Có rất nhiều người sau khi đọc xong Vợ nhặt của Kim Lân đã cảm phục sâu sắc nhân vật bà cụ Tứ và họ cho rằng Tràng là người đàn ông may mắn. Anh chị có đồng ý với quan điểm trên không? Tại sao? Giúp mình với các bạn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
119
1 đáp án
119 lượt xem
1
2
...
107
108
109
...
129
130
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×