• Lớp 12
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Đọc đoạn trích: Đọc đoạn trích : Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. (....) Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa “Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị d hat e /ai^ prime prime Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên. Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi tìm Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả Đảng đã cho ta trải tim hồng rạng tỏa Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam! ( Đất nước ở trong tim - Chu Ngọc Thanh – đăng trên báo Thanh niên số ra ngày 18/02/2020) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên Câu 2. Theo đoạn trích, những điều phi thường của đất nước có được là do đâu? Câu 3. Nêu nội dung chính của bốn câu thơ sau : Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Câu 4 : Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với Đất nước qua đoạn trích?

1 đáp án
7 lượt xem

II. LÀM VĂN: (7 điểm) Câu 1: Từ nội dung bài thơ ở phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề sự “vô tâm” của con cái với cha mẹ trong xã hội hiện nay. Câu 2: Phân tích đoạn trích sau: … “Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựngvách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra. Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng đang lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới. Tôi sợ hãi mà nghĩ đến một anh bạn quay phim táo tợn nào muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sông Đà từ đáy cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến vài sải. Thế rồi thu ngược contre-plongée lên một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quay phim cả người đang xem. Cái phim ảnh thu được trong lòng giếng xoáy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí sự thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế như ghì lấy mép một chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn”. he

2 đáp án
12 lượt xem

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi "Cảm xúc có khả năng điều khiển hành vi của chúng ta. Đôi khi việc suy nghĩ thấu đáo để giải thích hành vi của mình là một thử thách lớn lao. Tại sao trước mỗi sự việc chúng ta lại có một cảm giác và hành xử theo một hướng nhất định nào đó? Chúng ta cũng nhận thấy rằng những khi thanh thản, không vướng bận vào bất kỳ cảm xúc tiêu cực nào thì tâm trí ta rất tập trung, mọi việc hiện ra dưới con mắt ta đều sáng rõ. Nhưng khi cảm giác không thoải mái, mọi vấn đề dù là đơn giản cũng có thể trở thành những trở ngại lớn. Một trong những cảm xúc tiêu cực đó là khi ta tức giận ai đó, hay về một chuyện gì không làm ta vừa lòng. Sự phản ứng của chúng ta thậm chí trở thành cơn phẫn nộ khi bị đối xử không tốt hoặc bị lợi dụng nhiều lần. Sự tức giận này đánh mất khả năng quan sát vấn đề và làm cho mối quan hệ giữa ta với mọi người thêm xa cách, đặc biệt là với kẻ gây tức giận cho mình. Cảm giác này có thể mất đi chỉ trong thoáng chốc, nhưng cũng có khi nó lưu giữ trong một thời gian dài. Nếu chúng ta phí phạm thời gian cho cơn tức giận, tìm cách để trả thù hay bất kỳ hình thức nào khác thì kẻ chịu thiệt hại cuối cùng cũng là chính ta. Khi đó, chúng ta đã để cho những niềm vui, những cơ hội trong cuộc sống vụt qua đời mình. Do đó, khi gặp bất cứ chuyện gì, bất cứ ai gây cảm giác không tốt cho mình, hãy tha thứ cho họ. Tha thứ không những loại bỏ hận thù mà còn giúp chữa lành những vết thương đang tồn tại trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Lòng vị tha là giá trị chúng ta cần tiến đến và đạt được để cảm nhận sự muôn màu của cuộc sống. Một thế giới tốt đẹp, một cộng đồng gắn kết, một gia đình yên vui, một mối quan hệ thân tình, ngoài tình yêu thương thì lòng vị tha cũng là sợi dây nối kết không thể thiếu." (Điều kì diệu của thái độ sống, Mac Anderson, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017) Anh chị hiểu thế nào về ý kiến sau của tác giả :"Nếu chúng ta phí phạm thời gian cho cơn tức giận, tìm cách để trả thù hay bất kỳ hình thức nào khác thì kẻ chịu thiệt hại cuối cùng cũng là chính ta."

1 đáp án
10 lượt xem

Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Đề bài : từ nội dung của văn bản trên anh/chị hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày luận điểm "mang gì về cho mẹ"

1 đáp án
12 lượt xem

Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 : Theo tác giả, cụm từ “trả nhớ về không” trong câu Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi có nghĩa gì?

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Thực hiện các yêu cầu: Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một?

1 đáp án
9 lượt xem

Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Thực hiện yêu cầu: Theo tác giả, cụm từ “trả nhớ về không” trong câu 1: Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi có nghĩa gì?

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem

Trong bóng tối, Mị đứng im lặng,như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. "Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào!" Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa. Chó sủa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai đang đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi. Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu toả. Tiếng sáo. Tiếng chó sửa xa xa. Mị lúc mê, lúc tình. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ. Mị bàng hoàng tỉnh. Buổi sáng âm sâm trong cái nhà gỗ rộng. Vách bên cũng im ắng. Không nghe tiếng lửa réo trong lò nấu lợn. Không một tiếng động. Không biết bên buồng quanh đấy, các chị vợ anh, vợ chú của A Sử có còn ở nhà, không biết tất cả những người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan đã được đi chơi hay cũng đang phải trói như Mị. Mị không thể biết.Ðời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài, một đời người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kể: đời trước, ở nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình còn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt. (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 8,9) Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn về người nông dân của nhà văn Tô Hoài.

2 đáp án
7 lượt xem

Trong bóng tối, Mị đứng im lặng,như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. "Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào!" Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa. Chó sủa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai đang đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi. Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu toả. Tiếng sáo. Tiếng chó sửa xa xa. Mị lúc mê, lúc tình. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ. Mị bàng hoàng tỉnh. Buổi sáng âm sâm trong cái nhà gỗ rộng. Vách bên cũng im ắng. Không nghe tiếng lửa réo trong lò nấu lợn. Không một tiếng động. Không biết bên buồng quanh đấy, các chị vợ anh, vợ chú của A Sử có còn ở nhà, không biết tất cả những người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan đã được đi chơi hay cũng đang phải trói như Mị. Mị không thể biết.Ðời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài, một đời người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kể: đời trước, ở nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình còn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt. (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 8,9) Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn về người nông dân của nhà văn Tô Hoài.

1 đáp án
16 lượt xem
1 đáp án
13 lượt xem

Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ như thế mà phiết vào bản đồ lai chữ. Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tôi nhìn Sông Đà như một cố nhân. Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thoáng. Mải bám gót anh liên lạc, quên đi mất là mình sắp đổ ra Sông Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tôi nhìn thấy cái miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy…” (Trích Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, NXBGD, 2016, tr 191). Phân tích hình tượng Sông Đà trong đoạn trích trên.

2 đáp án
11 lượt xem

Sân ga Thanh Hóa chiều mưa đổ Một người mẹ dắt con Một em bé mắt tròn đen láy Một bàn tay run run chìa ra đấy Một thều thào như nói với riêng tôi : "ơi các ông,các bà, các anh, các chị ai làm ơn nuôi cháu nên người "? Trả lời thế nào với cái nhìn đen láy với bàn tay run rẩy chìa ra đấy? tôi nhận ra bàn tay vàng móng ấy tay cấy cày làm hạt gạo nuôi tôi Bây giờ đồng trắng nước trôi bàn tay chìa vào mặt tôi gấp gáp hay là chính mẹ tôi từ trong lòng đất dắt đất lên để thử lòng tôi chăng? Tôi giấu mặt vào giữa đám đông tay lần mãi cái hầu bao rỗng lép chả lẽ moi ra một nhúm ngôn từ đẹp trả vào cái lòng tay trũng như đồng đang ngửa lên? Thực hiện yêu cầu sau: C1: đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì C2: trong đoạn trích thơ, nhân vật trữ tình "tôi"đã nhìn thấy hình ảnh những ai C3: anh chị cảm nhận như thế nào về hình ảnh "cái nhìn đen láy"và "bàn tay run run " trong hai dòng thơ : Trả lời thế nào với cái nhìn đen láy với bàn tay run run chìa ra đấy? C4: những dòng thơ sau đã thể hiện cảm xúc, suy nghĩ gì của nhà thơ? Tôi giấu mặt vào giữa đám đông tay lần mãi cái hầu bao rỗng lép chả lẽ moi ra một nhúm ngôn từ chật hẹp trả vào cái lòng tay trũng như đồng chiêm đang ngửa lên Ai giúp với em với!

1 đáp án
29 lượt xem