Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
đề: làm bài văn tuyên truyền giá trị văn hóa của đảng (càng ngắn càng tốt, mà ngắn nhưng phải hay)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
46
1 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
hãy giải thích câu:phi vật chất hóa vật chất,vật chất hóa phi vật chất
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của em về bài học trong lối sống con người được gửi gắm qua bài thơ Hỏi của Hữu Thỉnh
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Viết một bài viết khoảng khoảng 500 chữ đến 120 chữ viết về khí tượng thủy văn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Câu 2: (3,0 điểm) Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về hành động dũng cảm cứu người của học sinh Nguyễn Văn Nam từ thông tin sau: Chiều ngày 30 – 4 – 2013, bên bờ sông Lam, đoạn chảy qua xã Trung Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, Nguyễn Văn Nam (học sinh lớp 12 T7, Trường Trung học phổ thông Đô Lương I) nghe tiếng kêu cứu có người đuối nước dưới sông, em liền chạy đến. Thấy một nhóm học sinh đang chới với dưới nước, Nam đã nhảy xuống, lần lượt cứu được ba học sinh lớp 9 và một học sinh lớp 6. Khi đẩy được em thứ năm vào bờ thì Nam đã kiệt sức và bị dòng nước cuốn trôi. (Theo Khánh Hoan, Thanhnienonline, ngày 6 – 5 - 2013)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Tinh thần dũng cảm của những chiến sĩ trong tuyến đầu chống đại dịch Covid-19
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Mở bài giới thiệu nhân vật Mị Giúp em với ạ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Hiểu như thế nào về câu văn " mùa hoa tuổi 16 hãy để bản thân khoe sắc rực rỡ "
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Lời khuyên "bầu trời của tuổi 18 , hãy để ước mơ của mình bay cao " có ý nghĩa gì ?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Nhịp sống hiện đại ngày nay đã mang đến cho con người cuộc sống thật phong phú, đa dạng. Song song với đó, mỗi người đều có một quan điểm sống riêng. Lựa chọn quan điểm và cách sống thế nào tùy thuộc vào cá nhân mỗi người. Và có lẽ sống đẹp là cách con người luôn hướng đến. Sống đẹp, trước phải sống đúng, đúng bổn phận, nghĩa vụ, pháp luật, đạo đức. Sau đó là sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đôi chân mình khi vấp ngã, biết bền lòng và dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ của mình được bay cao, bay xa. Đồng thời, sống đẹp còn là một lối sống có văn hóa, có tình người, là sự cho đi, cống hiến không so đo, toan tính. Nền văn minh nhân loại đã ghi nhận và vinh danh bao lớp người sống đẹp, miệt mài cùng những sáng tạo, nghiên cứu, n tilde tilde 0 lực cống hiến trí tuệ, đóng góp vào sự phát triển chung của thế giới. Nhiều tổ chức, cá nhân đã coi việc thiện nguyện, giúp đỡ người nghèo khó, thiếu thốn là lẽ sống. Bao anh hùng liệt sỹ đã dâng hiến tuổi trẻ, sinh mệnh cho chính nghĩa, cho T hat 0 quốc là biểu trưng của sống đẹp. Trong phạm vi hẹp, sống đẹp là sự yêu thương, hiếu kinh ông bà, cha mẹ, thầy cô...; sự quan tâm, đùm bọc, sẻ chia với những người xung quanh và cả sự nỗ lực học tập, làm việc, cống hiến cho quê hương, đất nước của thế hệ trẻ... Sống đẹp, Minh Uyên,Nguồn http://baoninhthuan.com.vn) Đọc đoạn trích trên và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, thế nào là sống đẹp? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ trong câu trích: biết đứng dậy bằng chính đôi chân mình khi vấp ngã. Câu 4. Quan điểm: Lựa chọn quan điểm và cách sống thế nào tùy thuộc vào cá nhân mỗi người trong đoạn trích có ý nghĩa gì với anh ( chị)?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. Với người láng giềng đang lúc lâm nguy Đất nước mình không ngại ngần tiếp tế Dù mình còn nghèo nhưng mình không thể Nhắm mắt làm ngơ khi ai đó cơ hàn. Với đồng bào mình ở vùng dịch nguy nan Chính phủ đón về cách ly trong doanh trại Bộ đội vào rừng chịu nắng dầm sương dãi Để họ nghỉ ngơi nơi đầy đủ chiếu giường. Với chuyến du thuyền đang khóc giữa đại dương Mình mở cửa đón họ vào bến cảng Chẳng phải bởi vì mình không lo dịch nạn Mà chỉ là vì mình không thể thờ ơ. Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa “Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị để lại” Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên. Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi tìm Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả Đảng đã cho ta trái tim hồng rạng tỏa Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam! Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên Câu 2. Theo đoạn trích, những điều phi thường của đất nước có được là do đâu? Câu 3. Nêu nội dung chính của bốn câu thơ sau : Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Câu 4 : Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với Đất nước qua đoạn trích?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Sáu mươi năm chờ đợi một giấc mơ vàng nhưng đôi khi cái nỗi ám ảnh “phận bạc” lại là gánh nặng có thể làm tan hoang giấc mơ ấy của U22 Việt Nam nếu tâm lý không vững. Bởi bao thế hệ cầu thủ đi trước vẫn chưa thể chạm tới đỉnh cao của vinh quang dù đã 5 lần vào chung kết. Nhưng đoàn quân của ông Park Hang Seo đã vượt lên chính mình, chiến thắng được nỗi sợ hãi để làm nên chiến công kì vĩ. Lý giải cho sự thành công ấy, thuyền trưởng Park Hang Seo đã nói đến “tinh thần Việt". Trong hành trình ấy, U22 Việt Nam đã đôi lần gặp khó khăn nhưng chính cái khẩu hiệu đầy tự hào tinh thần dân tộc ấy đã tiếp thêm sức mạnh vô hình từ tâm tưởng, đưa đoàn quân của ông Park Hang Seo thoát khỏi nỗi sợ hãi, lo lắng để chiến đấu như những chiến binh bất diệt. Phải thừa nhận rằng, U22 Việt Nam đã thể hiện một tinh thần thi đấu không thể chê vào đâu được. Nói cách khác, U22 Việt Nam luôn ra sân với “con tim nóng và cái đầu lạnh", dù bất cứ đối thủ là ai... Chính tinh thần thi đấu vững vàng trước mọi hoàn cảnh đã đưa U22 Việt Nam vượt qua mọi trở ngại, thử thách. Đoàn quân của ông Park Hang Seo lên ngôi nhờ cái đầu lạnh lùng, quyết đoán chứ không hẳn trông chờ vào sức mạnh cơ bắp, thi đấu “lăn xả, quả cảm" để miêu tả tinh thần chiến đấu của thế yếu như quá khứ. Chính một tập thể xuất sắc cả về năng lực chuyên môn lẫn mạnh mẽ và lạnh lùng về thái độ thi đấu đã đưa U22 Việt Nam chạm tay đến HCV SEA Games 30. Tấm HCV ấy đã trút gánh nặng cho cả một nền bóng đá đã chờ đợi như chiều dài của một đời người. (Trích U22 Việt Nam giành HCV: Vị thế lá cờ đầu – Phan Hồng) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2. Anh/chị hiểu câu nói như thế nào: “U22 Việt Nam luôn ra sân với con tim nóng và cái đầu lạnh, dù bất cứ đối thủ là ai" Câu 3. Theo tác giả, nguyên nhân nào “đã đưa U22 Việt Nam chạm tay đến HCV SEA games 30"? Câu 4. Thông điệp anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
Vận dụng nguyên tắc đạo đức: nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức của Hồ Chí Minh trong học tập và rèn luyện của sinh viên
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
1 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 6 tháng trước
ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Nhớ con (Vương Trọng) Mẹ nghề y nhiều đêm trực vắng nhà Tròn một tuổi, gửi con về quê ngoại Quê ngoại con là quê mẹ đấy Sao bây giờ mẹ thấy xa xôi Một con đường mờ mịt mưa rơi Một con đường gió mùa nào cũng ngược Một chuyến phà, người chờ hai bờ nước Chiếc cầu phao, sóng nổi bồng bềnh Con xa rồi, mẹ thức với mông mênh Quờ cánh tay thấy giường chiếu rộng Võng cởi rồi, còn dây buộc võng Tiếng à ơi vương vấn ở hai đầu Con xa tuần, mẹ tưởng tháng lâu Con xa tháng, thấy năm dài đằng đẵng Đâu mái tóc vàng hoe tơ nắng Môi ngây thơ tập gọi: Ơi bà ! Nửa năm rồi con mới thấy mặt cha Cha trở về, rồi cha đi, vội lắm Đừng trách con ơi, cha là người lính Người lính mấy khi được ở gần nhà Mẹ đưa con về ở với bà Tình thương mẹ san đều hai ngả Nửa theo gió gửi đi miền đất lạ Nửa hoà vào con sóng vỗ, lời ru Nỗi lòng cha cũng hai nửa phân chia Nửa nhớ con, nửa thương về nơi mẹ Chỉ riêng con còn thơ dại quá Có bao giờ con biết nhớ cha đâu Có bao giờ con biết nhớ cha đâu Nỗi nhớ ấy con giành về nơi mẹ Cha đi suốt một thời trai trẻ Vẫn nguyên lành trong mẹ buổi chia tay Vẫn nguyên lành như nỗi nhớ hôm nay Dáng cha đi trong điệp trùng đội ngũ Đừng trách mẹ những đêm dài ít ngủ Nhớ thương là hạnh phúc những ngày xa. (Nguồn Thivien.net) Câu 1: (0.5) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 2: (0.75) Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghê thuật đó: “…Tình thương mẹ san đều hai ngả Nửa theo gió gửi đi miền đất lạ Nửa hoà vào con sóng vỗ, lời ru Nỗi lòng cha cũng hai nửa phân chia Nửa nhớ con, nửa thương về nơi mẹ Chỉ riêng con còn thơ dại quá Có bao giờ con biết nhớ cha đâu Có bao giờ con biết nhớ cha đâu…” Câu 3: (0.75) Theo anh/ chị, tại sao tác giả lại viết “Có bao giờ con biết nhớ cha đâu/ Nỗi nhớ ấy con giành về nơi mẹ”? Câu 4: (1.0) Điều anh/ chị tâm đắc nhất khi đọc bài thơ trên.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên mà các nhà Nho vẫn công nhận là kiểu mẫu văn hay kia nếu không phát sinh từ trong buồng gan uất ức của ông “Thái sư” kia thì ở đâu ra. Gần chúng ta hơn là các nhà tiền bối như Nguyễn Du, Cao Bá Nhạ, Nguyễn Công Trứ, Yên Đổ, Tú Xương, Phan Sào Nam, Nguyễn Khắc Hiếu cũng vậy. Những câu văn mà hiện còn truyền tụng cùng đều biểu hiện những buồng tim đã chán chê hay tê tái với thế cuộc nhân tình. Không có một khối óc sôi nổi, không có một thế giới quan, nhân sinh quan sinh động thì không thể sản sinh được một áng danh văn. (Đặng Thai Mai) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và nội dung của văn bản? Nghị luận Câu 2: Hình thức lập luận và cách triển khai luận cứ của văn bản trên như thế nào? Câu 3: Em có đồng ý với quan điểm trên của nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai không? Vì sao? Câu 4: Em nhận thức như thế nào về vai trò của người nghệ sĩ trog sáng tạo nghệ thuật?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
56
1 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc đoạn trích: Những ai tự hào với kết quả công việc của mình và luôn cố gắng tạo ra trải nghiệm ngày càng ý nghĩa hơn cho người thưởng thức là những người luôn thành công trong bất cứ hoàn cảnh nào. Ngay cả một nhân viên phục vụ ở tiệm bán thức ăn nhanh cũng có thể được xem là thành công khi anh ta dốc hết sức mình cho công việc: vừa nhận đơn đặt hàng qua điện thoại, vừa tươi cười với thực khách, vừa nhanh tay đóng gói thực phẩm khách mua về... Bất cứ việc gì cũng đòi hỏi chúng ta phải thật sự chú tâm, giống như những nghệ sĩ trên sân khấu. Nếu bạn làm vì niềm vui, sự phấn khỏi, vì những thử thách mà công việc ấy mang đến cho bạn và lòng tự hào về những gì làm được, bạn sẽ không ngừng phát triển bản thân. Nếu làm việc chỉ vì danh tiếng, tư lợi bạn sẽ dậm chân tại chỗ. Suy cho cùng, sự khen tặng, ái mộ mọi người dành cho bạn rồi cũng tan biến đi khi cảm giác mới lạ trong họ không còn nữa. Còn nếu bạn muốn lặp lại những việc tương tự chỉ để nhận lấy những lời khen cũ rích thì bạn sẽ chẳng có động lực nội tại nào thúc đẩy bản thân tiến bước xa hơn. (Trích 10 quy luật cuộc sống - Dan Sullivan Catherine Nomura, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr. 49 - 50) Câu 2. Theo đoạn trích, để thành công trong mọi hoàn cảnh con người cần có thái độ như thế nào đối với công việc của mình? Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn Câu 3. Dựa vào đoạn trích, hãy cho biết những yếu tố tạo nên động lực nội tại để thúc đẩy con người tiến bước xa hơn trong công việc. Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất với anh /chị?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng Và Anh chết trong khi đang đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng. Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hoàng nổ súng tiến công Anh tên gì hỡi Anh yêu quý Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại cái dáng-đứng-Việt-Nam tạc vào thế kỷ: Anh là chiến sỹ Giải phóng quân. Tên Anh đã thành tên đất nước Ôi anh Giải phóng quân! Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân Câu 1. Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra những câu thơ nói lên biểu hiện của giặc trước sự hy sinh của anh giải phóng quân? Câu 3. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong hai câu thơ sau: Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ” Câu 4. Em có suy nghĩ gì nội dung ý nghĩa và tình cảm của tác giả qua ba câu thơ cuối bài thơ? “Ôi anh Giải phóng quân! Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.”
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Sáu mươi năm chờ đợi một giấc mơ vàng nhưng đôi khi cái nỗi ám ảnh “phận bạc” lại là gánh nặng có thể làm tan hoang giấc mơ ấy của U22 Việt Nam nếu tâm lý không vững. Bởi bao thế hệ cầu thủ đi trước vẫn chưa thể chạm tới đỉnh cao của vinh quang dù đã 5 lần vào chung kết. Nhưng đoàn quân của ông Park Hang Seo đã vượt lên chính mình, chiến thắng được nỗi sợ hãi để làm nên chiến công kì vĩ. Lý giải cho sự thành công ấy, thuyền trưởng Park Hang Seo đã nói đến “tinh thần Việt". Trong hành trình ấy, U22 Việt Nam đã đôi lần gặp khó khăn nhưng chính cái khẩu hiệu đầy tự hào tinh thần dân tộc ấy đã tiếp thêm sức mạnh vô hình từ tâm tưởng, đưa đoàn quân của ông Park Hang Seo thoát khỏi nỗi sợ hãi, lo lắng để chiến đấu như những chiến binh bất diệt. Phải thừa nhận rằng, U22 Việt Nam đã thể hiện một tinh thần thi đấu không thể chê vào đâu được. Nói cách khác, U22 Việt Nam luôn ra sân với “con tim nóng và cái đầu lạnh", dù bất cứ đối thủ là ai... Chính tinh thần thi đấu vững vàng trước mọi hoàn cảnh đã đưa U22 Việt Nam vượt qua mọi trở ngại, thử thách. Đoàn quân của ông Park Hang Seo lên ngôi nhờ cái đầu lạnh lùng, quyết đoán chứ không hẳn trông chờ vào sức mạnh cơ bắp, thi đấu “lăn xả, quả cảm" để miêu tả tinh thần chiến đấu của thế yếu như quá khứ. Chính một tập thể xuất sắc cả về năng lực chuyên môn lẫn mạnh mẽ và lạnh lùng về thái độ thi đấu đã đưa U22 Việt Nam chạm tay đến HCV SEA Games 30. Tấm HCV ấy đã trút gánh nặng cho cả một nền bóng đá đã chờ đợi như chiều dài của một đời người. (Trích U22 Việt Nam giành HCV: Vị thế lá cờ đầu – Phan Hồng) Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2. Anh/chị hiểu câu nói như thế nào: “U22 Việt Nam luôn ra sân với con tim nóng và cái đầu lạnh, dù bất cứ đối thủ là ai^ prime prime Câu 3. Theo tác giả, nguyên nhân nào “đã đưa U22 Việt Nam chạm tay đến HCV SEA Games 30^ prime prime prime Câu 4. Thông điệp anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc đoạn trích: Đọc đoạn trích : Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. (....) Thủ tướng phát lệnh rồi, em đã nghe rõ chưa “Trong cuộc chiến này sẽ không có một ai bị d hat e /ai^ prime prime Chẳng có điều gì làm cho mình sợ hãi Khi trong mỗi người nhân ái được gọi tên. Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Nhớ nghe em, ta chẳng phải đi tìm Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả Đảng đã cho ta trải tim hồng rạng tỏa Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam! ( Đất nước ở trong tim - Chu Ngọc Thanh – đăng trên báo Thanh niên số ra ngày 18/02/2020) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên Câu 2. Theo đoạn trích, những điều phi thường của đất nước có được là do đâu? Câu 3. Nêu nội dung chính của bốn câu thơ sau : Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Câu 4 : Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với Đất nước qua đoạn trích?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Phân tích đoạn trích sau " trên sông đà... bản đồ lai chữ" bài người lái đò sông đà
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
nêu khái niêm và đặc điểm của thời gian nghệ thuật
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
II. LÀM VĂN: (7 điểm) Câu 1: Từ nội dung bài thơ ở phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề sự “vô tâm” của con cái với cha mẹ trong xã hội hiện nay. Câu 2: Phân tích đoạn trích sau: … “Hùng vĩ của Sông Đà không phải chỉ có thác đá. Mà nó còn là những cảnh đá bờ sông, dựngvách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện. Lại như quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra. Lại như quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sông bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt cái hút xoáy tít đáy, cũng đang lừ lừ những cánh quạ đàn. Không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới. Tôi sợ hãi mà nghĩ đến một anh bạn quay phim táo tợn nào muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái hút Sông Đà từ đáy cái hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến vài sải. Thế rồi thu ngược contre-plongée lên một cái mặt giếng mà thành giếng xây toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh như sắp vỡ tan ụp vào cả máy cả người quay phim cả người đang xem. Cái phim ảnh thu được trong lòng giếng xoáy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí sự thấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế như ghì lấy mép một chiếc lá rừng bị vứt vào một cái cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên cái gậy đánh phèn”. he
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi "Cảm xúc có khả năng điều khiển hành vi của chúng ta. Đôi khi việc suy nghĩ thấu đáo để giải thích hành vi của mình là một thử thách lớn lao. Tại sao trước mỗi sự việc chúng ta lại có một cảm giác và hành xử theo một hướng nhất định nào đó? Chúng ta cũng nhận thấy rằng những khi thanh thản, không vướng bận vào bất kỳ cảm xúc tiêu cực nào thì tâm trí ta rất tập trung, mọi việc hiện ra dưới con mắt ta đều sáng rõ. Nhưng khi cảm giác không thoải mái, mọi vấn đề dù là đơn giản cũng có thể trở thành những trở ngại lớn. Một trong những cảm xúc tiêu cực đó là khi ta tức giận ai đó, hay về một chuyện gì không làm ta vừa lòng. Sự phản ứng của chúng ta thậm chí trở thành cơn phẫn nộ khi bị đối xử không tốt hoặc bị lợi dụng nhiều lần. Sự tức giận này đánh mất khả năng quan sát vấn đề và làm cho mối quan hệ giữa ta với mọi người thêm xa cách, đặc biệt là với kẻ gây tức giận cho mình. Cảm giác này có thể mất đi chỉ trong thoáng chốc, nhưng cũng có khi nó lưu giữ trong một thời gian dài. Nếu chúng ta phí phạm thời gian cho cơn tức giận, tìm cách để trả thù hay bất kỳ hình thức nào khác thì kẻ chịu thiệt hại cuối cùng cũng là chính ta. Khi đó, chúng ta đã để cho những niềm vui, những cơ hội trong cuộc sống vụt qua đời mình. Do đó, khi gặp bất cứ chuyện gì, bất cứ ai gây cảm giác không tốt cho mình, hãy tha thứ cho họ. Tha thứ không những loại bỏ hận thù mà còn giúp chữa lành những vết thương đang tồn tại trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Lòng vị tha là giá trị chúng ta cần tiến đến và đạt được để cảm nhận sự muôn màu của cuộc sống. Một thế giới tốt đẹp, một cộng đồng gắn kết, một gia đình yên vui, một mối quan hệ thân tình, ngoài tình yêu thương thì lòng vị tha cũng là sợi dây nối kết không thể thiếu." (Điều kì diệu của thái độ sống, Mac Anderson, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017) Anh chị hiểu thế nào về ý kiến sau của tác giả :"Nếu chúng ta phí phạm thời gian cho cơn tức giận, tìm cách để trả thù hay bất kỳ hình thức nào khác thì kẻ chịu thiệt hại cuối cùng cũng là chính ta."
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Đề bài : từ nội dung của văn bản trên anh/chị hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày luận điểm "mang gì về cho mẹ"
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) triển khai luận điểm: mang gì về cho mẹ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 : Theo tác giả, cụm từ “trả nhớ về không” trong câu Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi có nghĩa gì?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Phân tích hình ảnh con sông Đà qua đoạn văn sau : “Con sông Đà gợi cảm ….. như một nỗi niềm cổ tích xưa” tks mn nhiều !mik đang cần gấp ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Phan tich. Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
28
1 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Lấy ca dao tục ngữ về mâu thuẫn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Cách để viết một câu truyện hay?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Thực hiện các yêu cầu: Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Đọc văn bản sau: Mang tiền về cho mẹ, đừng mang ưu phiền về cho mẹ. Ừ, là đồng tiền lao động chân chính chắt chiu mồ hôi nước mắt đấy. Người mẹ ấy, đứa con ấy với đồng tiền mang về ấy cũng có thể đã từng san sẻ cho những người mẹ khổ khác. Vòng luân chuyển của yêu thương. Nhưng ai biết tiền và ưu phiền lắm khi lại chỉ là một. Nhiều tiền lắm khi lại gây ra nỗi muộn phiền đáng sợ nhất. Với những người coi tiền là tất cả, là trên hết. Thế giới đã khác, tiền có khác đi không? Cảm giác khá nhiều người trong đó có tôi hồi hộp lẫn thảng thốt chờ đợi thời khắc cuối cùng của năm 2021 trôi qua. Điều ít thấy vào thời điểm này những năm trước đó, khi mọi thứ đều có vẻ như bình thường đến nhàm chán. Như chỉ việc thò tay vào túi là lấy ra được món đồ có sẵn tên là “ngày mai”. Giờ đây thời gian chính là kẻ bất định nhất, nắm chặt trong tay nó là mẩu giấy nhỏ gấp kín ghi câu trả lời mà cả nhân loại chưa thể đoán định. Thời gian, tình đồng loại chứ không hẳn là tiền lúc này mới là biệt dược của niềm hy vọng. Rằng ngày mai sẽ là ngày khác như là câu kinh điển trong Cuốn theo chiều gió. Thế giới này, có tiền, mẹ có thật là hết ưu phiền không? Mang gì về cho mẹ? Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi, mang gì về cho mẹ? (Trích Mang gì về cho mẹ? Báo Tiền Phong ngày 1/1/2022) Thực hiện yêu cầu: Theo tác giả, cụm từ “trả nhớ về không” trong câu 1: Mẹ tôi “trả nhớ về không” đã nhiều năm rồi có nghĩa gì?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
“mình đi có nhớ những ngày nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy lâu” anh/chj hãy nêu cảm nhận của mình về đoanj thơ trên
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Platon cho rằng: “Mỗi người sinh ra đều có một bản tính khác nhau và đều nhằm làm một nghề nhất định. Ngay từ lúc mới sinh ra, một số người đã có năng lực làm chủ và đứng đầu; trái lại một số kẻ khác lại là những kẻ cày ruộng là làm những nghề thủ công khác. Như vậy, sự phân chia giai cấp là một hiện tượng tự nhiên” Yêu cầu: 1. Bạn có đồng ý với ý kiến của Platon hay không? 2. Hãy trình bày lập luận của mình nếu cho là đúng hoặc hoặc sai.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Qua đoạn trích "Người lái đò Sông Đà", cái tâm của Nguyễn Tuân được thể hiện như thế nào
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
102
2 đáp án
102 lượt xem
Hỏi bài tập
- 7 tháng trước
Câu 1: Nghị luận xã hội (3.0đ) Viết đoạn văn (Khoảng 300 chữ) về chủ đề : Lòng biết ơn. Câu 2 Nghị luận văn học (7.0đ) Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ qua hình tượng nhân vật Người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.. Ai giúp e vs ạ em cảm ơn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
82
1 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Kể lại trải nguêmj đáng nhoé của bản thân
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
(Khoảng 200 chữ) Trình bày suy nghĩ về lời nhận xét trong mối quan hệ giữa người với người trong cuộc sống.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Trong bóng tối, Mị đứng im lặng,như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. "Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào!" Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa. Chó sủa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai đang đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi. Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu toả. Tiếng sáo. Tiếng chó sửa xa xa. Mị lúc mê, lúc tình. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ. Mị bàng hoàng tỉnh. Buổi sáng âm sâm trong cái nhà gỗ rộng. Vách bên cũng im ắng. Không nghe tiếng lửa réo trong lò nấu lợn. Không một tiếng động. Không biết bên buồng quanh đấy, các chị vợ anh, vợ chú của A Sử có còn ở nhà, không biết tất cả những người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan đã được đi chơi hay cũng đang phải trói như Mị. Mị không thể biết.Ðời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài, một đời người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kể: đời trước, ở nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình còn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt. (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 8,9) Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn về người nông dân của nhà văn Tô Hoài.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Trong bóng tối, Mị đứng im lặng,như không biết mình đang bị trói. Hơi rượu còn nồng nàn. Mị vẫn nghe thấy tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. "Em không yêu, quả pao rơi rồi. Em yêu người nào, em bắt pao nào!" Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được. Mị không nghe tiếng sáo nữa. Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách. Ngựa vẫn đứng yên, gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa. Chó sủa xa xa. Chừng đã khuya. Lúc này là lúc trai đang đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra rừng chơi. Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi. Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức. Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu toả. Tiếng sáo. Tiếng chó sửa xa xa. Mị lúc mê, lúc tình. Cho tới khi trời tang tảng rồi không biết sáng từ bao giờ. Mị bàng hoàng tỉnh. Buổi sáng âm sâm trong cái nhà gỗ rộng. Vách bên cũng im ắng. Không nghe tiếng lửa réo trong lò nấu lợn. Không một tiếng động. Không biết bên buồng quanh đấy, các chị vợ anh, vợ chú của A Sử có còn ở nhà, không biết tất cả những người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan đã được đi chơi hay cũng đang phải trói như Mị. Mị không thể biết.Ðời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài, một đời người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người ta vẫn kể: đời trước, ở nhà thống lý Pá Tra có người trói vợ trong nhà ba ngày rồi đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rồi. Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem mình còn sống hay chết. Cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt. (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 8,9) Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn về người nông dân của nhà văn Tô Hoài.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
cho em xin ý phần "mị bị a sử trói đứng" để thêm vào powerpoint với ạ. em cảm ơn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Viết thư gửi đến 1 người có tầm ảnh hưởng lớn để trình bày lý do và cách thức họ cần hành động trước khủng hoảng khí hậu
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
64
2 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ về suy nghĩ về sự cần thiết rèn luyện kĩ năng tự lập trong cuộc sống. e đang cần gấp ạ <3
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu trình bày hiểu biết của em về phong trào thơ mới và tác giả Thế Lữ. Copy, chép mạng = báo cáo
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
64
1 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Phân tích nội dung đoạn "mị bị a sử trói đứng" trong bài "vợ chồng a phủ" để em làm powerpoint với ạ. em cảm ơn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Quan niệm hạnh phúc của giới trẻ trong thời đại ngày na
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
43
2 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Những cách để luyện văn phong?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 8 tháng trước
Viết đoạn văn nghị luận xã hội về : nếu để lạc mất những ngày tháng thơ ấu Giúp mình với ạ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
1
2
3
4
5
6
...
129
130
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×