Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 1)


Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Toán 7

Đề kiểm tra giữa học kì I năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 01

A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì I

Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phút

TT

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

2

42,5%

Các phép tính với số hữu tỉ

1

4

1

1

2

Số thực

Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

1

2

12,5%

3

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Hình lăng trụ đứng tam giác,hình lăng trụ đứng tứ giác

2

1

1

1

32,5%

4

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

1

1

1

12,5%

Tổng: Số câu

Điểm

6 câu

1,5đ

1 câu

0,5đ

2 câu

0,5đ

8 câu

4,5đ

2 câu

2,5đ

1 câu

0,5đ

20 câu

10đ

Tỉ lệ %

20%

50%

25%

5%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 7

TT

Chương/ Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết:

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

2TN

Các phép tính với số hữu tỉ

Thông hiểu:

- Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

1TN

4TL

- Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

- Sử dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

Vận dụng:

Giải quyết được một số vấn đề thực tế gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, tính tiền điện, tính giá tiền sản phẩm trước và sau khi giảm giá,...).

1TL

Vận dụng cao:

- Tìm giá trị nguyên của ẩn để biểu thức đạt giá trị nguyên.

- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.

- So sánh hai lũy thừa có số mũ lớn.

1TL

2

Số thực

Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Nhận biết:

- Nhận biết số vô tỉ.

- Nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập vô hạn tuần hoàn.

1TN

Thông hiểu:

- Biểu diễn các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân.

- Tìm căn bậc hai số học của một số.

2TL

3

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác

Nhận biết:

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (mặt, cạnh, đỉnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác.

2TN

Thông hiểu:

Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trục đứng tam giác, tứ giác.

1TN

1TL

Vận dụng :

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

1TL

4

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết :

- Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).

- Nhận biết được tia phân giác của một góc.

1TN

1TL

Thông hiểu:

- Tính số đo của góc dựa vào tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tia phân giác.

1TL

B. Đề kiểm tra giữa kì I

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Số đối của số

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 2. Cho hình vẽ sau:

Trên trục số, điểm lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ:

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 3. Kết quả của phép tính

A. ; B. ; C. 1; D. .

Câu 4. Trong các số , số vô tỉ là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 5. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. Hình lập phương có 8 cạnh, 12 đỉnh và 4 đường chéo;

B. Hình lập phương có 8 cạnh, 12 đỉnh và 6 đường chéo;

C. Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh và 4 đường chéo;

D. Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 đường chéo.

Câu 6. Cho hình hộp chữ nhật . Mặt phẳng nào sau đây không là mặt của hình hộp chữ nhật?

A. Mặt phẳng ;

B. Mặt phẳng ;

C. Mặt phẳng ;

D. Mặt phẳng .

Câu 7. Cho hình vẽ.

Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

A. 48 cm3; B. 56 cm3;

C. 96 cm3; D. 48 cm2.

Câu 8. Cho là tia phân giác . Khi đó, bằng:

A. ; B. ; C. ; D. .

II. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

a) ; b) .

2. Tìm , biết:

a) ; b) .

Bài 2. (1,0 điểm)

a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: .

b) Tính: .

Bài 3. (1,0 điểm) Bố của Hoàng chuẩn bị đi công tác bằng máy bay. Theo kế hoạch, máy bay sẽ cất cánh lúc 9 giờ 35 phút sáng. Bố của Hoàng phải có mặt ở sân bay trước ít nhất 2 giờ để làm thủ tục, biết rằng đi từ nhà Hoàng đến sân bay mất khoảng 45 phút. Hỏi bố của Hoàng phải đi từ nhà muộn nhất lúc mấy giờ để kịp giờ bay?

Bài 4. (2,5 điểm)

a) Cho hình lập phương có diện tích một mặt là 144 m2. Tính thể tích của hình lập phương đó.

b) Một cái bánh ngọt có dạng hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ. Người ta làm một chiếc hộp bằng bìa cứng để cái bánh này thì diện tích bìa cứng cần dùng là bao nhiêu? (Coi các mép dán không đáng kể).

Bài 5. (1,0 điểm) Cho hai đường thẳng cắt nhau tại điểm . Biết

a) Kể tên các cặp góc kề bù.

b) Vẽ là tia phân giác của . Tính số đo .

Bài 6 (0,5 điểm) Tính giá trị nguyên để biểu thức đạt giá trị nguyên.

-------------- HẾT --------------

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. B

2. D

3. C

4. A

5. C

6. D

7. A

8. B

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: B

Số đối của số .

Câu 2. Đáp án đúng là: D

Quan sát trục số, ta thấy:

Đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.

• Điểm nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới. Khi đó, điểm biểu diễn số hữu tỉ .

• Điểm nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Khi đó, điểm biểu diễn số hữu tỉ .

Vậy trên trục số, điểm lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ .

Câu 3. Đáp án đúng là: C

Ta có

.

Vậy .

Câu 4. Đáp án đúng là: A

Ta có

Do đó trong các số đã cho, số là số vô tỉ.

Câu 5. Đáp án đúng là: C

Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh và 4 đường chéo.

Câu 6.

Đáp án đúng là: D

Hình hộp chữ nhật gồm có 6 mặt: ; ; ; ; ; .

Do đó mặt phẳng không là mặt của hình hộp chữ nhật .

Câu 7.

Đáp án đúng là: A

Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

(cm3).

Vậy thể tích của hình lăng trụ đứng là 48 cm3.

Câu 8. Đáp án đúng là: B

là tia phân giác nên .

Vậy .

III. Hướng dẫn giải chi tiết tự luận

Bài 1. (2,0 điểm)

1.

a) ;

b) .

2.

a)

Vậy .

b)

Vậy .

Bài 2. (1,0 điểm)

a) Ta có .

Vậy các số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân lần lượt là .

b) Ta có .

Bài 3. (1,0 điểm)

Để kịp giờ bay thì bố của Hoàng phải đi từ nhà muộn nhất lúc:

9 giờ 35 phút – 2 giờ – 45 phút = 6 giờ 50 phút.

Vậy bố của Hoàng phải đi từ nhà muộn nhất lúc 6 giờ 50 phút để kịp giờ bay.

Bài 4. (2,5 điểm)

a) Độ dài một cạnh hình lập phương là:

(m)

Thể tích của hình lập phương đã cho là:

(m3).

Vậy thể tích của hình lập phương đã cho là 1728 m3.

b) Gọi cái bánh ngọt là hình lăng trụ đứng tam giác (như hình vẽ).

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là:

(cm2)

Diện tích hai đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là:

(cm2).

Kích thước của chiếc hộp và cái bánh bằng nhau (ta coi kích thước của chiếc hộp lớn hơn cái bánh không đáng kể).

Diện tích bìa cứng cần dùng là:

(cm2).

Vậy diện tích bìa cứng cần dùng là 144 cm2.

Bài 5. (1,0 điểm)

a)

Các cặp góc kề bù là: ; ; ; .

b)

là tia phân giác của nên .

Vậy .

Bài 6 (0,5 điểm)

Ta có .

Để biểu thức đạt giá trị nguyên thì đạt giá trị nguyên hay .

Khi đó Ư(7) .

Ta có bảng sau:

1

7

(TM)

(TM)

2 (TM)

8 (TM)

Vậy để biểu thức đạt giá trị nguyên thì .

Danh mục: Đề thi