Đề thi cuối kì 1 Toán 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 10)


Bộ sách: Cánh diều – Toán

Đề kiểm tra cuối học kì 1 năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 10

A. Ma trận đề kiểm tra cuối học kỳ 1

Môn: Toán, Lớp 10 – Thời gian làm bài: 60 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 21 câu (70%)Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

1. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề toán học

1

1

1

4

10

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

1

1

1

2

2

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

2

1

3

6,67

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

1

1

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

1

1

1

1

22

36,66

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

1

1

1

2

2

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

1

1

1

2

1

10

2

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

1

2

1

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

1

1

1

2

2

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

1

1

1

31

46,67

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

1

2

1

10

1

1

4.3. Khái niệm vectơ

1

1

1

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

1

1

1

4.5. Tích của một số với một vectơ

1

1

1

2

2

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

1

1

1

2

1

10

2

1

Tổng

12

12

9

18

2

20

1

10

21

3

60

100

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 1/3 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1

MÔN: TOÁN – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

1. MỆNH ĐỀ

TẬP HỢP

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến;

- Biết ý nghĩa, kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ();

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

1

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Nhận biết:

- Nhận biết phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp;

- Liệt kê các phần tử của một tập hợp;

- Xác định tập con của tập hợp số cho trước.

Thông hiểu:

- Tìm số tập hợp con của tập hợp số cho trước;

- Tìm phần giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp số.

1

1

2

2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG BẬC NHẤT HAI ẨN

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Thông hiểu:

- Xác định đúng nghiệm, miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn;

- Xác định bất phương trình dựa vào các dữ liệu liên quan.

1

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Xác định hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn;

- Chỉ ra được cặp số nào là nghiệm, không phải là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

3

3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

3.1. Hàm số và đồ thị

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số được cho bằng bảng, bằng biểu đồ, bằng công thức hoặc mô tả bằng lời;

- Nhận biết giá trị của hàm số dựa vào bảng giá trị;

- Nhận biết được khoảng đồng biến và nghịch biến dựa vào đồ thị hàm số.

1

3.2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng

Nhận biết:

- Nhận biết được hàm số bậc hai và các hệ số của hàm số bậc hai;

- Nhận dạng được đồ thị hàm số bậc hai;

- Nhận được các yếu tố cơ bản của đồ thị hàm số bậc hai: đỉnh, trục đối xứng, ....

Thông hiểu:

- Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến; giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số bậc hai;

- Xác định hàm số bậc hai khi biết một số yếu tố.

1

1

3.3. Dấu của tam thức bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết được tam thức bậc hai;

- Xác định hệ số của tam thức bậc hai cho trước;

- Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai;

- Nhận biết định lí dấu của tam thức bậc hai.

Thông hiểu:

- Xét được dấu của tam thức bậc hai;

- Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm số bậc hai;

- Tìm được giá trị của tham số để tam thức bậc hai nhận giá trị dương (âm, không dương, không âm, ...).

Vận dụng:

- Vận dụng việc xét dấu của tam thức bậc hai để giải quyết một số bài toán thực tế.

1

1

1

3.4. Bất phương trình bậc hai một ẩn

Thông hiểu:

- Giải được các bất phương trình bậc hai một ẩn;

- Xác định được giá trị của tham số để một giá trị là nghiệm của bất phương trình;

- Xác định được giá trị của tham số để phương trình/ bất phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm, có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm,...;

- Xác định được tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn từ đồ thị hàm số bậc hai.

1

3.5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai

Nhận biết:

- Nhận biết nghiệm của phương trình dạng:

;

.

Thông hiểu:

- Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai dạng:

;

.

1

1

4

4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.

VECTƠ

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác

Nhận biết:

- Quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 cung bù nhau, phụ nhau (Công thức);

- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°;

- Nhận biết và ghi nhớ định lí côsin và định lí sin trong tam giác.

1

4.2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác

Thông hiểu:

- Tính được các yếu tố trong tam giác và liên quan đến tam giác.

Vận dụng:

- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để giải bài toán thực tế.

1

1

4.3. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết vectơ, giá của vectơ;

- Nhận biết 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng;

- Xác định được các vectơ bằng nhau.

1

4.4. Tổng và hiệu của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành, phép cộng, phép trừ vectơ;

- Xác định được độ dài của tổng, hiệu hai vectơ.

1

4.5. Tích của một số với một vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết đẳng thức vectơ liên quan đến trọng tâm của tam giác;

- Nhận biết sự liên quan của vectơ và tích của nó với số thực .

Thông hiểu:

- Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ;

- Phân tích vectơ qua 2 vectơ ở mức độ đơn giản.

1

1

4.6. Tích vô hướng của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được công thức tính tích vô hướng của hai vectơ;

- Tính tích vô hướng của hai vectơ trong trường hợp đặc biệt về góc.

Thông hiểu:

- Tìm được góc giữa hai vectơ (trong tam giác vuông hoặc đều);

- Xác định được tích vô hướng của hai vectơ.

Vận dụng cao:

- Bài toán tổng hợp về vectơ.

1

1

1

Tổng

12

9

2

1

B. Đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐỀ SỐ 10

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề ?

A. Bạn có thích môn Toán không ?; B. ;

C. Mệt mỏi quá !; D. Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau.

Câu 2. Cho tập hợp , phần tử nào sau đây không thuộc tập hợp ?

A. 4; B. 9; C. 1; D. 16.

Câu 3. Cho tập hợp . Số tập con của tập hợp

A. 64; B. 32; C. 16; D. 8.

Câu 4. Mẹ nhờ Nam đi chợ mua một số bánh bao và bánh mì để cả nhà ăn sáng. Giá một chiếc bánh bao là 10 nghìn đồng, giá một chiếc bánh mì là 5 nghìn đồng. Gọi số bánh bao Nam mua là (cái), số bánh mì Nam mua là (cái). Các số tự nhiên phải thỏa mãn điều kiện gì để số tiền Nam chi tiêu không quá 50 nghìn đồng ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Cho đồ thị hàm số như hình vẽ sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Hàm số bậc hai có biệt thức đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 8. Cho parabol đi qua điểm . Khi đó

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 9. Biểu thức nào dưới đây không là tam thức bậc hai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng với tam thức bậc hai ?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 11. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình

A. 2; B. 0; C. 1; D. 3.

Câu 12. Khẳng định nào sau đây là đúng với phương trình ?

A. Phương trình vô nghiệm; B. Phương trình có một nghiệm;

C. Tổng các nghiệm của phương trình là ; D. Phương trình có hai nghiệm.

Câu 13. Tổng các bình phương các nghiệm của phương trình bằng

A. 0; B. 4; C. Không tồn tại; D. 9.

Câu 14. Cho tam giác có độ dài các cạnh như sau: , , . Số đo bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến độ)?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 15. Cho tam giác cm, cm, cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp (làm tròn đến hàng phần trăm) của tam giác

A. 8,70; B. 9,70; C. 8,69; D. 9,69.

Câu 16. Cho hình lục giác đều tâm . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. cùng hướng; B. cùng hướng;

C. ngược hướng; D. cùng hướng.

Câu 17. Cho hình chữ nhật , . Độ dài vectơ bằng

A. cm; B. cm; C. 3 cm; D. 9 cm.

Câu 18. Cho vectơ , biết . Tìm để độ dài của vectơ bằng 1 và ngược hướng với .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 19. Cho tam giác , các điểm , lần lượt là trung điểm của . Phân tích vectơ theo hai vectơ , ta được đẳng thức là

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 20. Cho hai vectơ khác vectơ-không, biết , . Tích vô hướng bằng

A. 4; B. 8; C. 16; D. 32.

Câu 21. Cho tam giác , , . Tính số đo góc (làm tròn đến độ).

A. ; B. ; C. ; D. .

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1 (1 điểm). Một cửa hàng bán trà sữa thuộc nhãn hàng Toco – Toco ở Diễn Châu sắp khai trương đang nghiên cứu thị trường để định giá bán cho mỗi cốc trà sữa trân châu. Sau khi nghiên cứu, người quản lý thấy rằng nếu bán với giá 30 000 đồng một cốc thì mỗi tháng trung bình sẽ bán được 2 200 cốc, còn từ mức giá 30 000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1 000 đồng thì sẽ bán ít đi 100 cốc mỗi tháng. Biết chi phí nguyên vật liệu để pha một cốc trà sữa không thay đổi là 22 000 đồng. Hỏi cửa hàng phải bán mỗi cốc trà sữa với giá bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất?

Bài 2. (1 điểm) Để đi từ đài quan sát đến cột mốc , do giữa có một cái hồ, một nhân viên kiểm lâm phải đi bộ dọc theo một con đường từ đến mất khoảng 150 m và sau đó từ đến mất 50 m (như hình vẽ). Biết . Khoảng cách từ vị trí đến theo đường chim bay là bao nhiêu mét ?

Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác , điểm là trung điểm của . Gọi , , lần lượt là các điểm thỏa mãn các đẳng thức , , . Biết . Tìm đẳng thức điều kiện của , , để , , thẳng hàng.

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra cuối học kỳ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. D

2. C

3. B

4. C

5. A

6. A

7. B

8. A

9. A

10. D

11. B

12. A

13. D

14. A

15. A

16. A

17. A

18. C

19. A

20. C

21. C

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm Câu 1. Đáp án đúng là: D

Câu “Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau” là mệnh đề vì nó là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai. Đây là một mệnh đề đúng.

Câu 2. Đáp án đúng là: C

Ta có: . Vậy .

Câu 3. Đáp án đúng là: B

Ta có:.

Do tập hợp có 5 phần tử nên số tập con của tập hợp .

Câu 4. Đáp án đúng là: C

Gọi số bánh bao Nam mua là (cái), số bánh mì Nam mua là (cái).

Số tiền Nam dùng để mua cái bánh bao là: (nghìn đồng)

Số tiền Nam dùng để mua cái bánh mì là: (nghìn đồng)

Tổng số tiền Nam chi tiêu là: (nghìn đồng)

Để số tiền Nam chi tiêu không quá 50 nghìn đồng thì ta có

.

Câu 5.

Đáp án đúng là: A

Xét cặp số ta có: .

Vậy cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: .

Câu 6. Đáp án đúng là: A

Từ hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải trên khoảng nên hàm số nghịch biến trên khoảng .

Câu 7. Đáp án đúng là: B

Với ta có bảng biến thiên:

Hàm số bậc hai có biệt thức đồng biến trên khoảng .

Câu 8. Đáp án đúng là: A

Thay tọa độ điểm vào ta được:

.

Câu 9. Đáp án đúng là: A

Ta có: không là một tam thức bậc hai.

Câu 10. Đáp án đúng là: D

Ta có: với mọi .

Vậy .

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Xét tam thức có hai nghiệm là , .

Mặt khác có hệ số , do đó ta có bảng xét dấu sau:

– 0 + 0 –

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy .

Do nên bất phương trình đã cho có không có nghiệm nguyên dương nào.

Câu 12. Đáp án đúng là: A

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

.

Thu gọn phương trình trên ta được: . Từ đó suy ra hoặc .

Lần lượt thay các giá trị này vào phương trình đã cho ta thấy cả hai đều không thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Câu 13. Đáp án đúng là: D

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

.

Thu gọn phương trình trên ta được: . Từ đó suy ra hoặc .

Lần lượt thay các giá trị này vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là . Khi đó ta có: .

Câu 14.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ta có:

.

Câu 15.

Đáp án đúng là: A

Nửa chu vi của tam giác là: (cm).

Áp dụng công thức Heron tính diện tích ta có:

Bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác là:

(cm).

Câu 16.

Đáp án đúng là: A

Dựa vào hình vẽ, ta thấy: nên cùng hướng.

Câu 17. Đáp án đúng là: A

Xét hình chữ nhật có:

Ta có: (theo quy tắc hình bình hành)

Xét tam giác vuông tại là:

(cm)

Vậy (cm).

Câu 18.

Đáp án đúng là: C

Do

Để

Để ngược hướng với thì .

Câu 19. Đáp án đúng là: A

Do các điểm , lần lượt là trung điểm của nên ta có:

; .

Vậy .

Câu 20.

Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Câu 21. Đáp án đúng là: C

(với là tia đối của tia ).

Do đó, .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1 (1 điểm).

Gọi (nghìn đồng) là số tiền tăng thêm khi bán ra một cốc trà sữa .

Số cốc trà sữa bán được sau khi tăng giá thêm (nghìn đồng) là: (cốc).

Số tiền lãi thu được là:

(nghìn đồng).

Để lợi nhuận thu được là lớn nhất thì phải tìm được sao cho hàm số lớn nhất.

Hàm số này là hàm số bậc hai có nên nó đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh của đồ thị hàm số.

Hoành độ đỉnh của đồ thị hàm số (thỏa mãn ).

Khi đó số tiền phải tăng lên để lợi nhuận lớn nhất là 7 nghìn đồng hay chính là bán ra một cốc trà sữa với giá 30 + 7 = 37 (nghìn đồng).

Vậy cửa hàng phải bán mỗi cốc trà sữa với giá 37 000 đồng để đạt lợi nhuận lớn nhất.

Bài 2. (1 điểm)

Khoảng cách từ vị trí đến theo đường chim bay là độ dài đoạn thẳng

Xét tam giác , áp dụng định lí côsin ta có:

Thay số: , , ta có:

nên (m)

Vậy khoảng cách từ vị trí đến theo đường chim bay là (m).

Bài 3. (1 điểm)

Ta có:

(do điểm là trung điểm của ).

Do đó, ta có:

Do nên , , thẳng hàng khi và chỉ khi .

Danh mục: Đề thi