Đề thi cuối học kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 10)


BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN – LỚP 7

NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 10

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

20%

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ

1

(0,25đ)

1

(1,0đ)

2

Biểu thức đại số và đa thức

Biểu thức đại số

1

(0,25đ)

32,5%

Đa thức một biến

1

(0,5đ)

1

(0,5đ)

2

(1,5đ)

1

(0,5đ)

3

Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố

Biến cố

1

(0,5đ)

12,5%

Xác suất của biến cố

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

4

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác

2

(0,5đ)

1

(1,0đ)

30%

Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học

1

(1,0đ)

1

(0,5đ)

5

Một số hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

1

(0,25đ)

1

(0,25đ)

5%

Tổng: Số câu

Điểm

6

(1,5đ)

2

(1,0đ)

2

(0,5đ)

5

(3,5đ)

4

(3,0đ)

1

(0,5đ)

20

(10đ)

Tỉ lệ

25%

40%

30%

5%

100%

Tỉ lệ chung

65%

35%

100%

Lưu ý:- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.- Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức

Nhận biết:

– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.

Thông hiểu:

– Tìm đại lượng chưa biết trong một tỉ lệ thức.

Vận dụng:

– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.

1TN

1TL

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ

Nhận biết :

– Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.

– Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

– Chỉ ra hệ số tỉ lệ khi biết công thức.

Thông hiểu:

– Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

Vận dụng:

– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...).

– Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...).

– Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...).

1TN

1TL

2

Biểu thức đại số và đa thức

Biểu thức đại số

Nhận biết:

– Nhận biết được biểu thức số.

– Nhận biết được biểu thức đại số.

– Xác định biến số (biến) trong một biểu thức đại số.

Thông hiểu:

– Tính được giá trị của một biểu thức đại số.

– Viết một biểu thức đại số biểu thị một mệnh đề.

1TN

Đa thức một biến

Nhận biết:

– Nhận biết đơn thức một biến và bậc của đơn thức.

– Nhận biết đa thức một biến và các hạng tử của nó.

– Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

– Nhận biết được nghiệm của đa thức một biến.

Thông hiểu:

– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.

– Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của một đa thức.

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán.

– Tìm nghiệm của đa thức một biến.

Vận dụng cao:

– Xác định được hệ số của đa thức một biến để đa thức thỏa mãn yêu cầu.

– Vận dụng tính chất của phép chia đa thức một biến để giải toán.

1TL

1TL

2TL

1TL

3

Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố

Biến cố

Nhận biết:

– Nhận biết biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên.

1TL

Xác suất của biến cố

Nhận biết:

– Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên.

Thông hiểu:

– Tính toán được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, tung xúc xắc,...).

1TN

1TL

4

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác

Nhận biết:

– Nhận biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

– Nhận biết liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác.

– Nhận biết đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

– Nhận biết các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.

Thông hiểu:

– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).

2TN

1TL

Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học

Thông hiểu:

– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông dựa trên tính chất của các đường đặc biệt trong tam giác.

– Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân.

Vận dụng:

– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.

1TL

1TL

5

Một số hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Nhận biết

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Thông hiểu

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...).

1TN

1TN

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG …

MÃ ĐỀ MT205

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN – LỚP 7

NĂM HỌC 2022 – 2023

Thời gian: 90 phút

(không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Chọn khẳng định đúng.

Với điều kiện các tỉ số đều có nghĩa thì

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 2. Cho là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ . Khi thì . Hệ số tỉ lệ là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 3. Cho biểu thức . Giá trị của biểu thức tại ;

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Một hộp bút màu có nhiều màu: màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu đen, màu hồng, màu cam. Rút bất kỳ một chiếc bút trong hộp đó.

Biến cố nào dưới đây có xác suất bằng 1?

A. “Rút được bút màu trắng”; B. “Rút được một chiếc bút”;

C. “Rút được bút màu xanh”; D. “Rút được bút màu nâu”.

Câu 5. Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 6. Điểm nằm trên tia phân giác góc của tam giác ta có

A. nằm trên tia phân giác góc ; B. cách đều hai cạnh ;

C. nằm trên tia phân giác góc ; D. .

Câu 7. Hình lập phương có bao nhiêu mặt là hình vuông?

A. 2; B. 4; C. 6; D. 8.

Câu 8. Một xưởng sản xuất đồ nội thất muốn sản xuất tủ quần áo có kích thước như hình vẽ bên. Diện tích gỗ xưởng cần dùng để làm một chiếc tủ như thiết kế đó (giả sử độ dày của gỗ không đáng kể) là:

A. ; B. ;

C. ; D. .

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (1,0 điểm) Tìm , biết:

a) ; b) .

Bài 2. (2,0 điểm) Cho hai đa thức:

;

.

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Xác định bậc và hệ số cao nhất của hai đa thức .

c) Tìm đa thức sao cho . Tìm để .

Bài 3. (1,0 điểm) Đoạn đường dài . Cùng một lúc, một ô tô chạy từ và một xe máy chạy từ , đi ngược chiều để gặp nhau. Vận tốc ô tô là ; vận tốc của xe máy là . Đến khi gặp nhau thì mỗi xe đã đi được một quãng đường là bao nhiêu?

Bài 4. (1,0 điểm) Với mỗi hóa đơn trên đồng được thanh toán tại một cửa hàng tiện lợi, khách hàng sẽ được tham gia quay “Vòng quay may mắn” (hình bên) một lần.

Vòng quay được chia thành 8 phần có diện tích bằng nhau và ứng với một phần thưởng là voucher để sử dụng cho hóa đơn mua sắm lần sau. Chẳng hạn khi mũi tên chỉ vào ô “” ứng với khách hàng được voucher trị giá đồng. Xét các biến cố sau:

A: “Khách hàng quay vào ô ”.

B: “Khách hàng quay vào ô ”.

C: “Khách hàng quay vào ô hoặc ”.

D: “Khách hàng quay vào ô nhận được voucher trị giá nhỏ hơn đồng”.

a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.

b) Tính xác suất của mỗi biến cố ngẫu nhiên có trong các biến cố trên.

Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác vuông tại . Tia phân giác góc cắt tại . Kẻ vuông góc với tại .

a) Chứng minh rằng .

b) Chứng minh rằng .

c) Kẻ vuông góc với tại . Chứng minh ba đường thẳng đồng quy.

Bài 6. (0,5 điểm) Tìm sao cho đa thức chia cho đa thức thì dư 7, chia cho đa thức thì dư .

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢIPHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

B

A

B

A

B

C

C

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệmCâu 1.Đáp án đúng là: A

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

nên A đúng.

Câu 2.Đáp án đúng là: B

là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ nên .

Khi thì ta có:

Do đó .

Câu 3.Đáp án đúng là: A

Thay ; vào biểu thức ta có: .

Câu 4.

Đáp án đúng là: B

Vì trong hộp có bút màu xanh, vàng, đỏ, đen, hồng, cam nên khi rút một chiếc bút bất kỳ trong hộp đó thì:

• không thể rút được bút màu trắng, nâu.

• chắc chắn rút được một chiếc bút.

• rút được bút màu xanh là kết quả xảy ra ngẫu nhiên (có thể rút được hoặc không) ta không thể đoán trước được.

Vậy biến cố “Rút được một chiếc bút” là biến cố chắc chắn, có xác suất bằng 1.

Câu 5.Đáp án đúng là: A

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác cho ta được:

Suy ra .

Do đó nên

Câu 6.Đáp án đúng là: B

Điểm nằm trên tia phân giác góc của tam giác nên ta có cách đều hai cạnh .

Câu 7.Đáp án đúng là: C

Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông.

Câu 8.Đáp án đúng là: C

Đổi .

Diện tích xung quanh của chiếc tủ hình hộp chữ nhật là:

Diện tích một mặt đáy của chiếc tủ là:

Tổng diện tích gỗ xưởng cần dùng để làm một chiếc tủ là:

Vậy diện tích gỗ cần dùng là .

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)Bài 1. (1,0 điểm)

a)

Vậy .

b)

Vậy .

Bài 2. (2,0 điểm)

a)

.

b) Đa thức có bậc là 4, hệ số cao nhất là 1.

c) Ta có

.

Ta có

Suy ra

hoặc .

Vậy thì .

Bài 3. (1,0 điểm)

Gọi lần lượt là quãng đường xe ô tô và xe máy đi được.

Vì hai xe đi ngược chiều trên đoạn đường dài để gặp nhau nên

Do hai xe di chuyển trong cùng một khoảng thời gian nên vận tốc và quãng đường đi được của mỗi xe là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Do đó ta có: hay .

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Suy ra ; .

Vậy đến khi gặp nhau thì xe ô tô và xe máy đi được lần lượt là .

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Biến cố là biến cố chắc chắn, vì trên “Vòng quay may mắn” tất cả các ô đều ứng với voucher có trị giá nhỏ hơn đồng.

Biến cố là biến cố không thể, vì trên “Vòng quay may mắn” ta thấy không có ô nào “”.

b) Biến cố ngẫu nhiên là biến cố .

Trên “Vòng quay may mắn” có 2 ô “” trong tổng số 8 ô nên xác suất của biến cố .

Trên “Vòng quay may mắn” có 3 ô “” và 2 ô “” trong tổng số 8 ô nên xác suất của biến cố .

Bài 5. (2,5 điểm)

a) Xét có:

;

là cạnh chung;

(do là tia phân giác của ).

Do đó (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra (các cặp cạnh tương ứng).

Do đó là đường trung trực của đoạn thẳng nên .

b) Xét vuông tại

Suy ra .

Lại có là tia phân giác của nên .

nên là tam giác cân tại .

cân tại là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến, hay là trung điểm của .

Do đó

(câu a) nên .

Xét vuông tại là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất của tam giác

Do đó nên .

c) Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại .

Xét có hai đường cao cắt nhau tại nên là trực tâm của tam giác.

Suy ra .

nên ba điểm thẳng hàng.

Vậy ba đường thẳng đồng quy.

Bài 6. (0,5 điểm)

Cách 1:

chia cho đa thức thì dư 7 nên ta có:

, trong đó là thương của phép chia chia cho .

Khi đó ta có hay .

Do đó , suy ra

• Tương tự, chia cho đa thức thì dư nên ta có:

Do đó , suy ra

Từ ta có thay vào ta được:

Suy ra , nên .

Khi đó .

Vậy , .

Cách 2: Thực hiện đặt tính chia đa thức:

• Thực hiện đặt tính chia đa thức cho như sau:

Để chia cho đa thức dư 7 thì , hay

• Thực hiện đặt tính chia đa thức chia cho ta cũng được:

Giải tương tự như Cách 1 ta có , .

Vậy , .

Danh mục: Đề thi