BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 7ĐỀ SỐ 02
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
Chương | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Tổng % điểm | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ | Tỉ lệ thức | 1 (0,25đ) | 1 (0,5đ) | 20% | ||||||
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ | 1 (0,25đ) | 1 (1,0đ) | |||||||||
2 | Biểu thức đại số và đa thức | Biểu thức đại số | 1 (0,25đ) | 32,5% | |||||||
Đa thức một biến | 1 (0,5đ) | 1 (0,5đ) | 2 (1,5đ) | 1 (0,5đ) | |||||||
3 | Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố | Biến cố | 2 (0,5đ) | 10% | |||||||
Xác suất của biến cố | 1 (0,25đ) | 1 (0,25đ) | |||||||||
4 | Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác | Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác | 3 (0,75đ) | 1 (1,0đ) | 32,5% | ||||||
Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học | 1 (1,0đ) | 1 (0,5đ) | |||||||||
5 | Một số hình khối trong thực tiễn | Hình hộp chữ nhật và hình lập phương | 1 (0,25đ) | 1 (0,25đ) | 5% | ||||||
Tổng: Số câu Điểm | 10 (2,5đ) | 1 (0,5đ) | 2 (0,5đ) | 4 (3,0đ) | 4 (3,0đ) | 1 (0,5đ) | 22 (10đ) | ||||
Tỉ lệ | 30% | 35% | 30% | 5% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 65% | 35% | 100% |
Lưu ý:- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.- Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
Chương | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ | Tỉ lệ thức | Nhận biết: – Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. Thông hiểu: – Tìm đại lượng chưa biết trong một tỉ lệ thức. Vận dụng: – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. | 1TN | 1TL | |||
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ | Nhận biết : – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. – Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. – Chỉ ra hệ số tỉ lệ khi biết công thức. Thông hiểu: – Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Vận dụng: – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...). – Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). – Giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động,...). | 1TN | 1TL | ||||
2 | Biểu thức đại số và đa thức | Biểu thức đại số | Nhận biết: – Nhận biết được biểu thức số. – Nhận biết được biểu thức đại số. – Xác định biến số (biến) trong một biểu thức đại số. Thông hiểu: – Tính được giá trị của một biểu thức đại số. – Viết một biểu thức đại số biểu thị một mệnh đề. | 1TN | |||
Đa thức một biến | Nhận biết: – Nhận biết đơn thức một biến và bậc của đơn thức. – Nhận biết đa thức một biến và các hạng tử của nó. – Nhận biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. – Nhận biết được nghiệm của đa thức một biến. Thông hiểu: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. – Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của một đa thức. Vận dụng: – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. – Tìm nghiệm của đa thức một biến. Vận dụng cao: – Xác định được hệ số của đa thức một biến để đa thức thỏa mãn yêu cầu. – Vận dụng tính chất của phép chia đa thức một biến để giải toán. | 1TL | 1TL | 2TL | 1TL | ||
3 | Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố | Biến cố | Nhận biết: – Nhận biết biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên. | 2TN | |||
Xác suất của biến cố | Nhận biết: – Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên. Thông hiểu: – Tính toán được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, tung xúc xắc,...). | 1TN | 1TN | ||||
4 | Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác | Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác | Nhận biết: – Nhận biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. – Nhận biết liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác. – Nhận biết đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. – Nhận biết các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. Thông hiểu: – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). | 3TN | 1TL | ||
Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học | Thông hiểu: – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông dựa trên tính chất của các đường đặc biệt trong tam giác. – Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân. Vận dụng: – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. | 1TL | 1TL | ||||
5 | Một số hình khối trong thực tiễn | Hình hộp chữ nhật và hình lập phương | Nhận biết Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Thông hiểu – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương,...). | 1TN | 1TN |
TRƯỜNG …
| KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: TOÁN – LỚP 7NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Từ tỉ lệ thức , ta không lập được tỉ lệ thức nào sau đây?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 2. Cho hai đại lượng và liên hệ với nhau bởi công thức . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ ;
B. tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ ;
C. tỉ lệ nghịch với theo hệ số tỉ lệ ;
D. tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ .
Câu 3. Biểu thức nào sau đây là biểu thức số?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 4. Biến cố nào sau đây là biến cố chắc chắn?
A. “Nước Pháp nằm ở châu Á”;
B. “Một ngày có 24 giờ”;
C. “Nước ta có 12 cơn bão vào năm sau”;
D. “Tháng 8 hàng năm đều có 30 ngày”.
Câu 5. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất rồi xem kết quả. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể?
A. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số lẻ”;
B. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn”;
C. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia hết cho ”;
D. “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chia hết cho ”.
Câu 6. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Biến cố càng có nhiều khả năng xảy ra thì xác suất của nó càng gần ;
B. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên là một số nhận giá trị từ đến ;
C. Xác suất của biến cố không thể bằng ;
D. Xác suất của biến cố chắc chắn bằng .
Câu 7. Một chiếc hộp đựng lá thăm được đánh số từ đến . Rút ngẫu nhiên một lá thăm từ chiếc hộp và xem kết quả. Xác suất để lấy được lá thăm ghi số là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 8. Cho hình vẽ bên. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là độ dài đoạn thẳng
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 9. Cho tam giác nhọn có và . Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 10. Trọng tâm của một tam giác là
A. Giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó;
B. Giao điểm của ba đường cao của tam giác đó;
C. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó;
D. Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hình lập phương có đường chéo;
B. Hình hộp chữ nhật có đỉnh;
C. Hình lập phương có tất cả mặt đều là hình vuông;
D. Hình hộp chữ nhật có cạnh.
Câu 12. Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có kích thước đáy lần lượt là và , chiều cao là . Bể bơi đó có thể chứa tối đa bao nhiêu nước?
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Bài 1. (1,0 điểm) Tìm , biết:
Bài 2. (2,0 điểm) Cho đa thức .
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Xác định bậc và hệ số cao nhất của đa thức .
c) Tìm đa thức sao cho , biết . Tìm nghiệm của đa thức .
Bài 3. (1,0 điểm) Hưởng ứng chương trình giúp đỡ các bạn học sinh vùng núi, ba lớp , , đã quyên góp được một số lượng quyển vở tỉ lệ với số học sinh của mỗi lớp. Biết rằng lớp có 32 học sinh, lớp có 35 học sinh, lớp có 36 học sinh và tổng số quyển vở lớp và quyên góp được nhiều hơn lớp là 62 quyển. Tính số quyển vở mỗi lớp quyên góp được.
Bài 4. (2,5 điểm) Cho là góc nhọn. Trên tia lấy điểm (). Trên tia lấy điểm sao cho . Từ kẻ đường thẳng vuông góc với , cắt tại . Từ kẻ đường thẳng vuông góc với , cắt tại .
a) Chứng minh , từ đó suy ra .
b) Gọi là giao điểm của và . Gọi là trung điểm của . So sánh và .
c) Chứng minh ba điểm , , thẳng hàng.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho đa thức có là một nghiệm.
Xác định , , biết số nhỏ hơn số một đơn vị và đa thức chia hết cho .
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢIPHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | |
Đáp án | A | D | C | B | D | A | B | C | D | A | C | D |
Từ tỉ lệ thức , ta có thể lập được các tỉ lệ thức sau: ; ; .
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 2. Đáp án đúng là: DTừ công thức , suy ra tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ .
Câu 3. Đáp án đúng là: Clà biểu thức số.
, , không phải là biểu thức số.
Câu 4. Đáp án đúng là: BBiến cố ở các phương án A, D là biến cố không thể.
Biến cố ở phương án B là biến cố chắc chắn.
Biến cố ở phương án C là biến cố ngẫu nhiên.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 5. Đáp án đúng là: DBiến cố ở phương án A, B, C là biến cố ngẫu nhiên vì ta không biết trước nó có xảy ra hay không.
Biến cố ở phương án D là biến cố không thể.
Câu 6. Đáp án đúng là: APhương án A sai, vì biến cố càng có nhiều khả năng xảy ra thì xác suất của nó càng gần 1.
Câu 7. Đáp án đúng là: BMột chiếc hộp đựng 15 lá thăm, xác suất để lấy được lá thăm ghi số 6 là .
Câu 8. Đáp án đúng là: CKhoảng cách từ điểm đến đường thẳng là độ dài đoạn thẳng .
Câu 9.Đáp án đúng là: D
Tam giác có nên là tam giác cân tại , do đó .
Do nên hay .
Câu 10. Đáp án đúng là: ATrọng tâm của một tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác.
Câu 11. Đáp án đúng là: CHình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh. Do đó phương án B, D đúng.
Hình lập phương có 4 đường chéo và có tất cả 6 mặt đều là hình vuông. Do đó phương án C sai, A đúng.
Câu 12. Đáp án đúng là: DThể tích của bể bơi đó là: .
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Hướng dẫn giải phần tự luậnBài 1. (1,0 điểm)
Vậy .
b)
Vậy .
Bài 2. (2,0 điểm)a)
.
b) Bậc của đa thức là 3.
Hệ số cao nhất của đa thức là 2.
c) Ta có .
Suy ra
.
Để tìm nghiệm của đa thức , ta cho
Do đó
Suy ra hoặc .
Vậy nghiệm của đa thức là .
Bài 3. (1,0 điểm)Gọi , , (quyển vở) lần lượt là số quyển vở lớp , , quyên góp được.
Theo đề, ta có tổng số quyển vở lớp và quyên góp được nhiều hơn lớp là 62 quyển, suy ra .
Do số quyển vở mỗi lớp quyên góp được tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp đó nên:
.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
.
Suy ra ; ; .
Vậy số quyển vở lớp , , quyên góp được lần lượt là 64 quyển vở; 70 quyển vở và 72 quyển vở.
Bài 4. (2,5 điểm)
a) Xét và , có:
;
(giả thiết);
là góc chung.
Do đó (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra (cặp cạnh tương ứng).
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác cho , ta được: .
Mà (do là trung điểm của ).
Suy ra .
Vậy .
c) Xét có hai đường cao và cắt nhau tại .
Suy ra là trực tâm của .
Do đó
Xét và , có:
là cạnh chung;
(do là trung điểm của );
(câu a).
Do đó .
Suy ra (cặp góc tương ứng).
Mà (hai góc kề bù).
Khi đó hay
Từ , suy ra ba điểm , , thẳng hàng.
Bài 5. (0,5 điểm)
Do số nhỏ hơn số một đơn vị nên ta có .
Theo đề, ta có là một nghiệm của đa thức , suy ra .
Khi đó , do đó .
Thay vào ta được:
Do chia hết cho nên với là thương của phép chia cho .
Ta có , hay .
Khi đó
Thế và vào , ta được:
.
Suy ra , do đó .
Với , ta có và .
Vậy ; và .
Lưu ý: Với dữ kiện đa thức chia hết cho , ta cũng có thể suy ra điều kiện bằng cách đặt tính chia đa thức cho đa thức như sau: Để đa thức chia hết cho , thì . |