BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 7A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
Chương | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Tổng điểm | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Số hữu tỉ | Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính. | 1 | 1 | 25% | ||||||
Các phép toán với số hữu tỉ | 2 | 2 | |||||||||
2 | Số thực | Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. Số thực | 2 | 1 | 1 | 1 | 1 | 22,5% | |||
3 | Góc và đường thẳng song song | Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc | 1 | 12,5% | |||||||
Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid. | 1 | 1 | |||||||||
Định lí và chứng minh định lí | 1 | ||||||||||
4 | Tam giác bằng nhau | Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân | 2 | 1 | 1 | 25% | |||||
5 | Thu thập và biểu diễn dữ liệu | Thu thập và phân loại dữ liệu | 1 | 15% | |||||||
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ | 1 | 1 | |||||||||
Tổng: Số câu Điểm | 8 (2,0đ) | 4 (1,0đ) | 5 (3,5đ) | 5 (3,0đ) | 1 (0,5đ) | 23 (10đ) | |||||
Tỉ lệ | 20% | 45% | 30% | 5% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 65% | 35% |
Lưu ý:- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.- Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
STT | Chương | Nội dung kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
Số hữu tỉ | Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. | Nhận biết: - Nhận biết được số hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ. - Nhận biết được số đối của số hữu tỉ. - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. Thông hiểu: - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - So sánh hai số hữu tỉ. | 1TN | 1TN | |||
Các phép toán với số hữu tỉ | Thông hiểu: - Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa). - Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia đơn giản trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …). Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. - Tính giá trị của dãy số có quy luật. | 2TL | 2TL | ||||
Số thực | Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. Số thực | Nhận biết: - Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Nhận biết số vô tỉ. - Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm. - Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực. - Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực. Thông hiểu: - Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi. - Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương. - Tính được giá trị tuyệt đối của một số thực. - Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước. Vận dụng: - Vận dụng định nghĩa và điều kiện về căn bậc hai số học của một số không âm để tính giá trị của các biểu thức. - Vận dụng định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối để tìm giá trị x chưa biết trong một biểu thức. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thực và làm tròn, ước lượng. Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thực. - Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn bậc hai, biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. | 2TN | 1TN, 1TL | 1TL | 1TL | |
Góc và đường thẳng song song | Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc | Nhận biết: - Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - Nhận biết tia phân giác của một góc. - Nhận biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. Thông hiểu: - Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt. - Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác. Vận dụng: - Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. - Vận dụng tổng hợp tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tính chất của tia phân giác để tính số đo góc và chứng minh hình học. | 1TN | ||||
Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid. | Nhận biết: - Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song. - Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song. Thông hiểu: - Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. - Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song. - Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song. Vận dụng: - Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Vận dụng tổng hợp các tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo của một góc. | 1TN | 1TL | ||||
Định lí và chứng minh định lí | Nhận biết: - Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí. Thông hiểu: - Hiểu được phần chứng minh của một định lí. Vận dụng: - Chứng minh được một định lí. | 1TN | |||||
4 | Tam giác bằng nhau | Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân | Nhận biết: - Nhận biết hai tam giác bằng nhau. - Nhận biết tam giác cân. - Nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng và các tính chất cơ bản của đường trung trực. Thông hiểu: - Giải thích định lí về tổng các góc trong một tam giác. - Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, góc – cạnh – góc. - Giải thích các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - Mô tả được tam giác cân và giải thích tính chất của tam giác cân. - Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng ba góc. Vận dụng - Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, …) - Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập. | 2TN | 1TL | 1TL | |
5 | Thu thập và biểu diễn dữ liệu | Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước | Thông hiểu: - Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn. - Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo; …) | 1TN | |||
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ | Nhận biết: - Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. Thông hiểu: - Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng. Vận dụng: - Lựa chọn và biểu diễn dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng. | 1TN, 1TL |
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
ĐỀ SỐ 07 |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN – LỚP 7Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
A. ; B. ; C. ; D. .
Trên trục số, điểm và điểm lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ
A. và ; B. và ; C. và ; D. và .
Câu 3. Số nào dưới đây là số vô tỉ?
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 5. Chữ số thập phân thứ năm của số là
A. 2; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 6. Trong các cặp góc sau cặp góc bù nhau là
A. và ; B. và ;
C. và ; D. và .
Câu 7. Cho các phát biểu sau:
Nếu hai đường thẳng và cùng vuông góc với đường thẳng thì hai đường thẳng và trùng nhau.
Nếu hai đường thẳng và cùng song song với đường thẳng thì hai đường thẳng và song song với nhau;
Chọn phát biểu đúng:
A. Chỉ đúng; B. Chỉ đúng;
C. Cả và đều đúng; D. Cả và đều sai.
Câu 8. Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng song song với nhau và cắt đường thẳng thứ ba thì tạo ra hai góc đồng vị bằng nhau”. Giả thiết của định lí này là
A. , ; B. , ,;
C. , ; D. , bất kì.
Câu 9. Chọn khẳng định sai:
A. Tam giác đều là tam giác cân; B. Tam giác vuông cân là tam giác cân;
C. Tam giác cân là tam giác đều; D. Tam giác vuông cân là tam giác vuông.
Câu 10. Cho hình vẽ bên.
Tổng số đường trung trực có trong hình vẽ là
A. 2; B. 3;
C. 4; D. 5.
Câu 11. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?
A. Số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được;
B. Danh sách các vận động viên tham dự Olympic Tokyo 2020: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thị Ánh Viên,...;
C. Số học sinh nữ của các tổ trong lớp 7A;
D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.
Câu 12. Cho biểu đồ sau:
(Nguồn: https://accuweather.com)
Ngày nào trong 7 ngày đầu năm lạnh nhất?
A. Ngày 1; B. Ngày 2; C. Ngày ; D. Ngày 7.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Bài 1. (1,0 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):
a) ; b) .
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a) ; b) .
Bài 3. (1,0 điểm) Chỉ số khối cơ thể thường được biết đến với tên viết tắt BMI theo tên tiếng Anh Body Mass Index, là một tỉ số cho phép đánh giá thể trạng của một người là gầy, bình thường hay béo. Chỉ số khối cơ thể của một người được tính theo công thức sau: , trong đó là khối lượng cơ thể tính theo ki-lô-gam, là chiều cao tính theo mét.
Kết quả cân nặng và chiều cao của bạn Phương lớp 7A (độ tuổi 13) lần lượt là 46,5 kg và 1,51 m.
a) Tính chỉ số BMI của bạn Phương (làm tròn kết quả với độ chính xác ).
b) Người ta đánh giá thể trạng của học sinh lớp 7 (độ tuổi 13) theo BMI như sau:
• : Thiếu cân;
• : Sức khỏe dinh dưỡng tốt;
• : Nguy cơ béo phì;
• : Béo phì.
Nhận xét thể trạng (thiếu cân, sức khỏe dinh dưỡng tốt, nguy cơ béo phì, béo phì) của bạn Phương.
Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác có . Lấy điểm nằm trong tam giác sao cho .
a) Chứng minh .
b) Kẻ vuông góc với , vuông góc với . Chứng minh là đường trung trực của đoạn thẳng .
c) Chứng minh .
Bài 5. (1,0 điểm) Tỉ lệ phần trăm loại thức uống yêu thích của học sinh khối lớp 7 được biểu diễn trên biểu đồ sau:
a) Số học sinh yêu thích nước suối chiếm bao nhiêu phần trăm? Lập bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm loại thức uống yêu thích của học sinh khối lớp 7.
b) Dựa vào biểu đồ trên và bảng thống kê lập được ở câu a, hãy cho biết trong buổi liên hoan cuối năm khối lớp 7 nên mua những loại nước uống nào và mua loại nào nhiều nhất? Giải thích.
Bài 6. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢIPHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | D | D | B | C | C | A | B | C | B | B | D |
Ta có .
Câu 2.Quan sát trục số ta thấy mỗi đoạn thẳng đơn vị được chia làm 3 phần bằng nhau.
Điểm nằm bên trái điểm và từ đến điểm chiếm phần nên điểm biểu diễn số
Điểm nằm bên phải điểm và từ đến điểm chiếm phần nên điểm biểu diễn số
Vậy điểm và điểm lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ và .
Câu 3. Đáp án đúng là: DSố là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên là số hữu tỉ.
Số là số hữu tỉ.
Số là số tự nhiên, không phải số vô tỉ.
Số là thập phân vô hạn không tuần hoàn nên là số vô tỉ.
Câu 4. Đáp án đúng là: BTa có và .
Do đó phương án B là sai. Ta chọn phương án B.
Câu 5. Đáp án đúng là: CTa có
Chữ số thập phân thứ năm của số là 3.
Câu 6. Đáp án đúng là: CHai góc bù nhau có tổng số đo bằng .
Ta có .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 7. Đáp án đúng là: B• Hai đường thẳng và cùng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng nên hai đường thẳng và trùng nhau.
• Hai đường thẳng và cùng đi qua điểm và song song với đường thẳng nên theo tiên đề Euclid, hai đường thẳng và trùng nhau.
Vậy chỉ có đúng.
Câu 8. Đáp án đúng là: BGiả thiết của định lí đã cho là: , ,.
Câu 9. Đáp án đúng là: CTam giác vuông cân là tam giác vuông và cân, do đó B, D đúng.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau, tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau; nên tam giác đều là tam giác cân nhưng tam giác cân chưa chắc là tam giác đều.
Do đó A đúng, C sai.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 10. Đáp án đúng là: BQuan sát hình vẽ ta có:
tại trung điểm của đoạn thẳng nên là đường trung trực của ;
tại trung điểm của đoạn thẳng nên là trung trực của ;
tại trung điểm của đoạn thẳng nên là trung trực của .
Do đó có tất cả 3 đường trung trực trong hình vẽ.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 11. Đáp án đúng là: BDữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu,…
Do đó, dữ liệu danh sách các vận động viên tham dự Olympic Tokyo 2020: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thị Ánh Viên,... là dữ liệu định tính.
Dữ liệu số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được; Số học sinh nữ của các tổ trong lớp 7A; Năm sinh của các thành viên trong gia đình em đều được biểu diễn bằng số thực nên là dữ liệu định lượng.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 12. Đáp án đúng là: DQuan sát biểu đồ ta thấy ngày có nhiệt độ thấp nhất trong 7 ngày đầu năm 2021 là ngày 7.
Do đó ngày 7 là ngày lạnh nhất.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Hướng dẫn giải phần tự luậnBài 1. (1,0 điểm)a) ;
b)
.
Bài 2. (1,0 điểm)a)
Vậy . | b)
| |
Trường hợp 1: Vậy . | Trường hợp 2: |
a) Chỉ số BMI của bạn Phương là:
Làm tròn kết quả với độ chính xác tức là làm tròn số đến hàng phần trăm, khi đó ta được .
Vậy chỉ số BMI của bạn Phương là khoảng .
b) Ta có .
Vậy thể trạng của bạn Phương có sức khỏe dinh dưỡng tốt.
Bài 4. (2,5 điểm)
a) Xét và có:
(do cân tại );
là cạnh chung;
(giả thiết).
Do đó (c.c.c).
Suy ra (hai góc tương ứng)
Từ đó ta có là tia phân giác của .
b) Xét và có:
;
là cạnh chung;
(chứng minh câu a).
Do đó (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra và (các cặp cạnh tương ứng)
Từ đó ta có hai điểm và cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
Vậy là đường trung trực của đoạn thẳng .
c) Vì là đường trung trực của đoạn thẳng (chứng minh câu b)
Nên (1)
Ta có (do cân tại ) và (giả thiết)
Do đó và cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
Hay là đường trung trực của đoạn thẳng .
Suy ra (2)
Từ (1) và (2) ta có .
Bài 5. (1,0 điểm)a) Gọi tỉ lệ phần trăm số học sinh yêu thích nước suối là .
Dựa vào tính chất cả hình tròn biểu diễn , ta có:
Do đó , tức là số học sinh yêu thích nước suối chiếm .
Ta có bảng thống kê biểu diễn tỉ lệ phần trăm loại thức uống yêu thích của học sinh khối lớp 7 như sau:
Loại thức uống yêu thích | Nước chanh | Nước cam | Nước suối | Trà sữa |
Tỉ lệ phần trăm |
b) Dựa vào biểu đồ trên và bảng thống kê lập được ở câu a, ta thấy có 4 loại nước uống mà các bạn học sinh yêu thích, do đó trong buổi liên hoan cuối năm khối lớp 7 nên mua nước chanh, nước cam, nước suối và trà sữa. Trong đó trà sữa nên mua nhiều nhất vì tỉ lệ phần trăm số học sinh yêu thích trà sữa chiếm , là cao nhất trong 4 loại thức uống yêu thích.
Bài 6. (0,5 điểm)Ta có , với mọi
Nên , với mọi
Suy ra , với mọi
Khi đó , với mọi
Do đó , với mọi
Hay với mọi
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi , tức
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng 4045 khi