Đề thi cuối học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 8)


BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1

MÔN: TOÁN – LỚP 7

NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 08

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

1

1

25%

Các phép toán với số hữu tỉ

2

2

2

Số thực

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. Số thực

2

1

1

1

1

22,5%

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

1

12,5%

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

1

1

Định lí và chứng minh định lí

1

4

Tam giác bằng nhau

Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân

2

1

1

25%

5

Thu thập và biểu diễn dữ liệu

Thu thập và phân loại dữ liệu

1

15%

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ

1

1

Tổng: Số câu

Điểm

8

(2,0đ)

4

(1,0đ)

5

(3,5đ)

5

(3,0đ)

1

(0,5đ)

23

(10đ)

Tỉ lệ

20%

45%

30%

5%

100%

Tỉ lệ chung

65%

35%

100%

Lưu ý:- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.- Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Nhận biết:

- Nhận biết được số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

- Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Thông hiểu:

- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- So sánh hai số hữu tỉ.

1TN

1TN

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia đơn giản trong tập hợp số hữu tỉ.

Vận dụng:

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

- Tính giá trị của dãy số có quy luật.

2TL

2TL

2

Số thực

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. Số thực

Nhận biết:

- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Nhận biết số vô tỉ.

- Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.

- Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

- Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.

Thông hiểu:

- Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

- Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương.

- Tính được giá trị tuyệt đối của một số thực.

- Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

Vận dụng:

- Vận dụng định nghĩa và điều kiện về căn bậc hai số học của một số không âm để tính giá trị của các biểu thức.

- Vận dụng định nghĩa và tính chất của giá trị tuyệt đối để tìm giá trị x chưa biết trong một biểu thức.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thực và làm tròn, ước lượng.

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số thực.

- Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của biểu thức chứa căn bậc hai, biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

2TN

1TN, 1TL

1TL

1TL

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết tia phân giác của một góc.

- Nhận biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

Thông hiểu:

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

Vận dụng:

- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

- Vận dụng tổng hợp tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tính chất của tia phân giác để tính số đo góc và chứng minh hình học.

1TN

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

Nhận biết:

- Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

- Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.

- Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

Thông hiểu:

- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

- Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.

- Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.

Vận dụng:

- Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Vận dụng tổng hợp các tính chất hai đường thẳng song song để tính số đo của một góc.

1TN

1TL

Định lí và chứng minh định lí

Nhận biết:

- Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.

Thông hiểu:

- Hiểu được phần chứng minh của một định lí.

Vận dụng:

- Chứng minh được một định lí.

1TN

4

Tam giác bằng nhau

Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân

Nhận biết:

- Nhận biết hai tam giác bằng nhau.

- Nhận biết tam giác cân.

- Nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng và các tính chất cơ bản của đường trung trực.

Thông hiểu:

- Giải thích định lí về tổng các góc trong một tam giác.

- Giải thích hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh, cạnh – góc – cạnh, góc – cạnh – góc.

- Giải thích các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Mô tả được tam giác cân và giải thích tính chất của tam giác cân.

- Tính số đo của một góc dựa vào định lí tổng ba góc.

Vận dụng

- Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác, …)

- Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng dụng cụ học tập.

2TN

1TL

1TL

5

Thu thập và biểu diễn dữ liệu

Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước

Thông hiểu:

- Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.

- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo; …)

1TN

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng, biểu đồ

Nhận biết:

- Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

Thông hiểu:

- Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.

Vận dụng:

- Lựa chọn và biểu diễn dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng.

1TN, 1TL

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG …

ĐỀ SỐ 08

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

Thời gian: 90 phút

(Không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Số đối của số hữu tỉ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 2. Biểu diễn các số bởi các điểm trên cùng một trục số, ta được bao nhiêu điểm phân biệt?

A. 1 điểm; B. 2 điểm; C. 3 điểm; D. 4 điểm.

Câu 3. Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Với , khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 5. Căn bậc hai số học của được biểu diễn bởi điểm nào trên trục số dưới đây?

A. Điểm ; B. Điểm ;

C. Điểm hoặc điểm ; D. Điểm và điểm .

Câu 6. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hai góc bù nhau nếu tổng số đo hai góc đó bằng ;

B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh;

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau;

D. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung.

Câu 7. Cho ba điểm . Qua điểm vẽ đường thẳng song song với đường thẳng . Qua điểm vẽ đường thẳng song song với đường thẳng . Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng , bao nhiêu đường thẳng ?

A. 1 đường thẳng , 1 đường thẳng ;

B. 1 đường thẳng , 2 đường thẳng ;

C. 2 đường thẳng , 1 đường thẳng ;

D. 2 đường thẳng , 2 đường thẳng .

Câu 8. Cho là các đường thẳng phân biệt, khẳng định nào sau đây là sai?

A. Nếu thì ; B. Nếu thì ;

C. Nếu thì ; D. Nếu thì .

Câu 9. Tam giác

A. tam giác nhọn; B. tam giác vuông;

C. tam giác cân; D. tam giác đều.

Câu 10. Cho ba điểm thỏa mãn . Khẳng định đúng là

A. Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ;

B. Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ;

C. Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng ;

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 11. Cho các trường hợp sau:

Để xác định xem đề thi học kì I của lớp 7 có phù hợp không nhà trường đã lấy ngẫu nhiên từ mỗi lớp 15 học sinh để hỏi ý kiến.

Để khảo sát sự ủng hộ của người dân thành phố trong việc bỏ loa phường, thành phố đã phát phiếu để lấy ý kiến của các cán bộ hưu trí tại tất cả các khu dân cư.

Dữ liệu thu được trong trường hợp nào có tính đại diện?

A. Chỉ dữ liệu thu được trong trường hợp có tính đại diện;

B. Chỉ dữ liệu thu được trong trường hợp có tính đại diện;

C. Dữ liệu thu được trong cả hai trường hợp có tính đại diện;

D. Dữ liệu thu được trong cả hai trường hợp đều không có tính đại diện.

Câu 12. Cho biểu đồ sau:

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hoa Kỳ là quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 nhiều nhất trong 10 quốc gia;

B. Argentina là quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 ít nhất trong 10 quốc gia;

C. Liên bang Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có số ca nhiễm COVID-19 bằng nhau;

D. Đức có số ca nhiễm COVID-19 nhiều hơn Pháp.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) ; b) ; c) .

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) ; b) .

Bài 3. (0,5 điểm) Một người mua một món hàng phải trả tổng cộng 825 000 đồng, kể cả thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10%. Nếu như thuế VAT được giảm còn 8% thì người đó cần phải trả tổng cộng bao nhiêu tiền?

Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác . Gọi là trung điểm của . Trên tia đối của tia , lấy điểm sao cho .

a) Chứng minh rằng .

b) Gọi là trung điểm của . Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho . Chứng minh .

c) Chứng minh rằng là trung điểm của đoạn .

Bài 5. (1,0 điểm) Quan sát biểu đồ đoạn thẳng sau:

a) Trong giai đoạn , năm nào trường THCS có số học sinh nữ cao hơn số học sinh nam?

b) Xác định xu thế tăng, giảm số học sinh nam và nữ của trường THCS đó trong giai đoạn .

Bài 6. (0,5 điểm) Tìm để có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢIPHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

C

C

A

B

B

A

B

C

B

A

D

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệmCâu 1.

Đáp án đúng là: D

Số đối của số hữu tỉ .

Câu 2.Đáp án đúng là: C

Ta có ; ; .

Do đó trong bốn số thì ta có nên hai số này được biểu diễn cùng một điểm trên trục số.

Hai số được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt khác.

Vậy bốn số được biểu diễn bởi 3 điểm phân biệt.

Câu 3.Đáp án đúng là: C

Ta có ; ;

Do số có mẫu có ước nguyên tố 11, khác 2 và 5 nên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Câu 4.Đáp án đúng là: A

Ta có .

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 5.Đáp án đúng là: B

Ta có căn bậc hai số học của , được biểu diễn bởi điểm .

Câu 6.Đáp án đúng là: B

Hai góc bằng nhau chưa chắc đã là hai góc đối đỉnh.

Chẳng hạn trong hình vẽ dưới đây là hai góc có số đo bằng nhau nhưng không đối đỉnh.

Câu 7.Đáp án đúng là: A

Theo Tiên đề Euclid:

• Qua điểm chỉ vẽ được 1 đường thẳng song song với đường thẳng ;

• Qua điểm chỉ vẽ được 1 đường thẳng song song với đường thẳng .

Vậy ta chọn phương án A.

Câu 8.Đáp án đúng là: B

Ta có: nếu thì (hình vẽ).

Câu 9.Đáp án đúng là: C

Tam giác là tam giác cân tại C.

Câu 10.Đáp án đúng là: B

Ta có nên điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .

Câu 11.Đáp án đúng là: A

Vì nhà trường đã lấy ngẫu nhiên từ mỗi lớp 15 học sinh để hỏi ý kiến nên dữ liệu thu được đảm bảo tính đại diện.

Vì thành phố chỉ khảo sát sự lấy ý kiến của các cán bộ hưu trí (thường là những người lớn tuổi đã nghỉ hưu) nên dữ liệu thu được không có tính đại diện do đã bỏ qua ý kiến của những người ở nhóm tuổi khác.

Vậy chỉ dữ liệu thu được trong trường hợp có tính đại diện.

Câu 12.Đáp án đúng là: D

Quan sát biểu đồ hình quạt tròn ở trên ta thấy, trong 10 quốc gia:

• Hoa Kỳ là quốc gia có số ca nhiễm nhiều nhất (chiếm );

• Argentina là quốc gia có số ca nhiễm ít nhất (chiếm );

• Liên bang Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có số ca nhiễm bằng nhau (chiếm );

• Đức có số ca nhiễm ít hơn số ca nhiễm của Pháp.

Vậy ta chọn phương án D.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)Hướng dẫn giải phần tự luậnBài 1. (1,5 điểm)

a) ;

b) ;

c)

.

Bài 2. (1,0 điểm)

a)

Vậy .

b)

Trường hợp 1:

Vậy .

Trường hợp 2:

Bài 3. (0,5 điểm)

Giá niêm yết của món hàng chưa tính thuế VAT là:

825 000 : (100% + 10%) = 825 000 : 110% = 750 000 (đồng)

Số tiền người đó cần phải trả khi thuế VAT được giảm còn 8% là:

750 000 . (100% + 8%) = 810 000 (đồng).

Bài 4. (2,5 điểm)

a) Xét có:

(do là trung điểm của );

(hai góc đối đỉnh);

(giả thiết).

Do đó (c.g.c)

b) Xét có:

(do là trung điểm của );

(hai góc đối đỉnh);

(giả thiết).

Do đó (c.g.c)

Suy ra (hai góc tương ứng)

là hai góc ở vị trí so le trong nên .

c) Do (câu a)

Suy ra (hai góc tương ứng)

là hai góc ở vị trí so le trong nên .

Mặt khác (theo câu b)

Do đó qua điểm có hai đường thẳng song song với nên theo tiên đề Euclid, hai đường thẳng trùng nhau hay ba điểm thẳng hàng.

Lại có (theo câu b) nên (hai cạnh tương ứng)

Mặt khác (do )

Do đó(cùng bằng )

Ba điểm thẳng hàng và nên là trung điểm của .

Bài 5. (1,0 điểm)

Quan sát biểu đồ đoạn thẳng ta thấy:

a) Trong giai đoạn 2016 – 2021, năm 2016 trường THCS A có số học sinh nữ cao hơn số học sinh nam (do 800 > 700).

b) Trong giai đoạn 2016 – 2021, số học sinh nữ của trường THCS A có xu hướng giảm (giảm từ 800 xuống 480 học sinh).

Trong giai đoạn 2016 – 2021, số học sinh nam của trường THCS A có xu hướng tăng (tăng từ 700 lên 950 học sinh).

Bài 6. (0,5 điểm)

Ta có

• Nếu thì

• Nếu :

Để đạt giá trị lớn nhất thì đạt giá trị dương lớn nhất

Điều này có nghĩa với thì là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là,

Do đó .

Khi đó .

Vậy kết hợp 2 trường hợp, biểu thức đạt giá trị lớn nhất bằng 2 khi .

Danh mục: Đề thi