Bài tập về sự rơi tự do

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

  •   

I. Dạng 1: Tính thời gian, quãng đường, vận tốc

Bài tập về sự rơi tự do - ảnh 1

- Vẽ hình - Đánh dấu các vị trí khảo sát - ghi các đại lượng động học
- Chọn HQC :
+ Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.
+ Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.
+ Gốc thời gian t = 0 lúc bắt đầu rơi.
- Áp dụng các công thức:
{s=12gt2v=gtv2=2gsΔs=sns(n1)=12gt2n12g(tn1)2

II. Dạng 2: Liên hệ giữa quãng đường, thời gian, vận tốc của hai vật rơi tự do

- Vẽ hình - Đánh dấu các vị trí khảo sát của 2 vật - ghi các đại lượng động học.
- Chọn HQC :
+ Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.
+ Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.
+ Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu rơi.

Nếu gốc thời gian không trùng lúc vật bắt đầu rơi thì t00

- Áp dụng các công thức cho 2 vật:
s=12gt2;v=gt;v2=2gs;y=y0+12gt2

III. Dạng 3: Chuyển động của vật được ném thẳng đứng hướng xuống

- Chuyển động có :

     + Gia tốc : a = g

     + Vận tốc đầu: v0 cùng phương với a

     + Phương trình: y = 12 gt2 + v0t+y0  (Chiều dương hướng xuống)

- Vẽ hình

- Đánh dấu các vị trí khảo sát của 2 vật - ghi các đại lượng động học.

- Chọn HQC :

     + Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.

     + Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.

     + Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu ném.

Nếu gốc thời gian không trùng lúc vật bắt đầu rơi thì  t00

- Áp dụng các công thức cho 2 vật:
s=12gt2+v0tv=gt+v0tv2v02=2gsy=y0+12gt2+v0t