Đề bài
Hãy cho biết :
a) Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn;
b) Cấu hình electron của nguyên tử và của các ion sắt;
c) Tính chất hóa học cơ bản của sắt ( dẫn ra những phản ứng minh họa, viết phương trình hóa học)
Lời giải chi tiết
a) Vị trí của FeFe trong bảng tuần hoàn: Sắt nằm ở ô thứ 26; chu kì 4; nhóm VIIIB.
b) Cấu hình electron của nguyên tử và của các ion sắt:
Cấu hình e của FeFe :1s22s22p63s23p63d64s2:1s22s22p63s23p63d64s2 .
Cấu hình e của Fe2+Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6.1s22s22p63s23p63d6.
Cấu hình e của Fe3+Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5.1s22s22p63s23p63d5.
c) Tính chất hóa học cơ bản của sắt: Tính chất hóa học cơ bản của Fe là tính khử. Nguyên tử Fe có thể bị oxi hóa thành ion Fe2+Fe2+ hoặc Fe3+Fe3+ tùy thuộc vào chất oxi hóa đã tác dụng với sắt.
+ Với chất oxi hóa mạnh, FeFe bị oxi hóa thành Fe3+Fe3+
(Fe0−3e→Fe3+)(Fe0−3e→Fe3+)
2Fe+3Cl2t0⟶2FeCl3Fe+4HNO3 loãng⟶Fe(NO3)3+NO↑+2H2O.Fe+6HNO3 đặc nóng⟶Fe(NO3)3+3NO2↑+3H2O2Fe+6H2SO4 đặc nóng→Fe2(SO4)3+3SO2↑+6H2O2Fe+3Cl2t0⟶2FeCl3Fe+4HNO3 loãng⟶Fe(NO3)3+NO↑+2H2O.Fe+6HNO3 đặc nóng⟶Fe(NO3)3+3NO2↑+3H2O2Fe+6H2SO4 đặc nóng→Fe2(SO4)3+3SO2↑+6H2O
+ Với chất oxi hóa yếu, FeFe bị oxi hóa thành Fe2+(Fe0−2e→Fe2+)Fe2+(Fe0−2e→Fe2+)
Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+H2SO4 loãng⟶FeSO4+H2Fe+S→FeSFe+CuSO4→FeSO4+Cu↓Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+H2SO4 loãng⟶FeSO4+H2Fe+S→FeSFe+CuSO4→FeSO4+Cu↓