Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế \(U = 16{\rm{ }}V\). Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở có giá trị là:
Ta có điện trở tương đương của đoạn mạch \({R_{12}} = 40\Omega \) (tính ở câu trên)
+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là: \(I = \frac{U}{{{R_{12}}}} = \frac{{16}}{{40}} = 0,4{\rm{A}}\)
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở là: \(\left\{ \begin{array}{l}{U_1} = I{R_1} = 0,4.24 = 9,6{\rm{ }}V\\{U_2} = I{R_2} = 0,4.16 = 6,4V\end{array} \right.\)
Điện trở tương đương \({R_{12}}\) của đoạn mạch có giá trị:
Ta có điện trở tương đương\({R_{12}}\) của đoạn mạch:
\({R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 24 + 16 = 40\Omega \)
Điện trở tương đương \({R_{12}}\) của đoạn mạch có giá trị:
Ta có điện trở tương đương\({R_{12}}\) của đoạn mạch:
\({R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 24 + 16 = 40\Omega \)
Đặt một hiệu điện thế 18 V vào hai đầu mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 2Ω mắc nối tiếp. Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R2
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: \(I = {I_1} = {I_2} = \dfrac{U}{{{R_{td}}}} = \dfrac{U}{{{R_1} + {R_2}}} = \dfrac{{18}}{{4 + 2}} = 3A\)
→ Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là:
\({U_2} = {I_2}.{R_2} = 3.2 = 6V\)
Mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2) với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở R của đoạn mạch thoả mãn:
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}R = {R_1} + {R_2}\\{R_1} > {R_2}\end{array} \right. \Rightarrow R > {R_1}\)
Hãy chọn câu phát biểu đúng
Công thức của đoạn mạch các điện trở mắc nối tiếp: \(\left\{ \begin{array}{l}{R_{td}} = {R_1} + {R_2}\\I = {I_1} = {I_2}\\U = {U_1} + {U_2}\end{array} \right.\)
→ Phát biểu đúng: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm
Ba điện trở R1 = 3(Ω), R2 và R3 = 4 (Ω) mắc nối tiếp nhau và mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế 2 đầu R1 là U1 = 6(V) và R2 là U2 = 8(V). Vậy hiệu điện thế 2 đầu R3 và hiệu điện thế 2 đầu mạch là
Ta có : \(\left\{ \begin{array}{l}U = {U_1} + {U_2} + {U_3}\\I = {I_1} = {I_2} = {I_3}\\{R_{td}} = {R_1} + {R_2} + {R_3}\end{array} \right.\)
Có : \({I_1} = \frac{{{U_1}}}{{{R_1}}} = \frac{6}{3} = 2A \Rightarrow I = {I_1} = {I_3} = 2A\)
Có : \(\left\{ \begin{array}{l}{I_3} = 2A\\{R_3} = 4\Omega \end{array} \right. \Rightarrow {U_3} = {I_3}{R_3} = 8V \Rightarrow U = {U_1} + {U_2} + {U_3} = 6 + 8 + 8 = 22V\)
Có hai điện trở R1 = 15Ω, R2 = 30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: \(I = {I_1} = {I_2}\)
Để mạch điện không bị hỏng thì: \(\left\{ \begin{array}{l}I \le {I_{1\max }}\\I \le {I_{2\max }}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}I \le 4A\\I \le 3A\end{array} \right. \Rightarrow I \le 3A\)
→ Cường độ dòng điện lớn nhất chạy qua mạch là: Imax = 3A
→ Hiệu điện thế tối đa được phép đặt vào hai đầu đoạn mạch này là:
\({U_{\max }} = {I_{\max }}.{R_{td}} = {I_{\max }}.\left( {{R_1} + {R_2}} \right) = 3.\left( {15 + 30} \right) = 135V\)
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.4 trong đó điện trở R1 = 4Ω , R2 = 5Ω. Cho biết số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần. Tính điện trở R3
- Khi K mở: Mạch gồm (R1 nt R2 nt R3):
→ Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđm = R1 + R2 + R3 = 4 + 5 + R3 = 9 + R3
Cường độ dòng điện qua 3 điện trở là như nhau nên số chỉ của ampe lúc này là:
\({I_m} = \dfrac{U}{{{R_{tdm}}}} = \dfrac{U}{{9 + {R_3}}}\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)
- Khi K đóng, điện trở R3 bị nối tắt nên mạch chỉ còn hai điện trở R1, R2 ghép nối tiếp.
→ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K đóng là: Rtđđ = R1 + R2 = 4 + 5 = 9 Ω
Số chỉ của ampe lúc này là: \({I_d} = \dfrac{U}{{{R_{tdd}}}} = \frac{U}{9}\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)
- Từ (1) và (2) ta thấy Iđ > Im, nên theo đề bài ta có: Iđ = 3Im (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: \(\dfrac{U}{9} = 3.\dfrac{U}{{9 + {R_3}}} \Rightarrow {R_3} = 18\Omega \)
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu ?
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{I.{R_1}}}{{I.{R_2}}}\\{R_2} = 1,5.{R_1}\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{1}{{1,5}} \Rightarrow {U_2} = 1,5{U_1} = 4,5V \Rightarrow U = {U_1} + {U_2} = 3 + 4,5 = 7,5V\)
Ba điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương của đoạn mạch là?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: \({R_{td}} = {R_1} + {R_2} + {R_3} = 5 + 10 + 15 = 30\Omega \)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 84V , R1 = 400Ω , R2 = 200Ω. Hãy tính UAC và UCB ?
Ta có :
\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{U_{AC}} = {U_1} = {I_1}{R_1}\\{U_{CB}} = {U_2} = {I_2}{R_2}\end{array} \right.\\I = \dfrac{{{U_{AB}}}}{{{R_{td}}}} = \dfrac{{84}}{{600}} = 0,14A = {I_1} = {I_2}\\{R_{td}} = {R_1} + {R_2} = 400 + 200 = 600\Omega \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{U_{AC}} = {U_1} = {I_1}{R_1} = 0,14.400 = 56V\\{U_{CB}} = {U_2} = {I_2}{R_2} = 0,14.200 = 28V\end{array} \right.\end{array}\)
Hai điện trở R1 = 5Ω , R2 = 15Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở là R1 là 2A. Thông tin nào sau đây là sai?
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{R_{td}} = {R_1} + {R_2} = 20\Omega \\I = {I_1} = {I_2} = 2A\\U = I.{R_{td}} = 2.20 = 40V\\{U_2} = {I_2}{R_2} = 2.15 = 30V\end{array} \right.\)
Điện trở tương đương \({R_{12}}\) của đoạn mạch có giá trị:
Ta có điện trở tương đương\({R_{12}}\) của đoạn mạch:
\({R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 24 + 16 = 40\Omega \)
Một điện trở R1 = 20Ω nối tiếp với điện trở R2 = 60Ω được đặt vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là:
Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là:
\({R_{td}} = {R_1} + {R_2} = 20 + 60 = 80\Omega \)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
\(I = \frac{U}{{{R_{td}}}} = \frac{8}{{80}} = 0,1A\)
Hiệu điện thế hai đầu R1 là:
\({U_1} = I.{R_1} = 0,1.20 = 2V\)
Ba điện trở \({R_1} = 5\Omega ;{R_2} = 10\Omega ;{R_3} = 15\Omega \) được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là bao nhiêu?
Điện trở tương đương: \({R_{t}} = {R_1} + {R_2} + {R_3} = 5 + 10 + 15 = 30\Omega \)
Cho đoạn mạch gồm điện trở \({R_1}\) mắc nối tiếp với điện trở \({R_2}\) mắc vào mạch điện. Gọi \(I,{I_1},{I_2}\) lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua \({R_1},{R_2}\). Biểu thức nào sau đây đúng?
Ta có, trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì:
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: \(I = {I_1} = {I_2} = \ldots = {I_n}\)
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
A, B, D - đúng
C - sai vì: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: \(U = {U_1} + {U_2} + \ldots + {U_n}\)
Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
B, C, D - là các đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp
A - không phải là đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp vì: đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh => đó không phải là mạch nối tiếp
Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở \({R_1},{R_2}\) mắc nối tiếp?
Ta có: Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành: \({R_{td}} = {R_1} + {R_2}\)