Tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi điện này trong suốt mùa đông là bao nhiêu? Biết mùa đông thường kéo dài trong \(3\) tháng (\(90\) ngày) và giá tiền điện là \(1549\) đồng/kWh.
Ta có:
+ Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi trong 3 tháng mùa đông là:
\(Q' = 90Q = 90.3,52 = 316,8kWh\)
+ Điện năng mà lò sưởi sử dụng trong 3 tháng mùa đông là: \(A = Q'\)
Tiền điện phải trả trong 3 tháng mùa đông với lò sưởi này là:
\(T = 316,8.1549 = 490723,2\) đồng
Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày là:
+ Ta có: \(P = UI\)
=> Cường độ dòng điện chạy qua lò sưởi là: \(I = \frac{P}{U} = \frac{{880}}{{220}} = 4{\rm{A}}\)
+ Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi mỗi ngày là: \(Q = UIt = 220.4.\left( {4.60.60} \right) = 12672000J = 3,52kWh\)
Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày là:
+ Ta có: \(P = UI\)
=> Cường độ dòng điện chạy qua lò sưởi là: \(I = \frac{P}{U} = \frac{{880}}{{220}} = 4{\rm{A}}\)
+ Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi mỗi ngày là: \(Q = UIt = 220.4.\left( {4.60.60} \right) = 12672000J = 3,52kWh\)
Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây đi một nửa?
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây ban đầu trong thời gian 1 giây là:
\(P = \dfrac{{{U^2}}}{R}\)
Giảm chiều dài dây đi một nửa, điện trở của dây lúc này là:
\(R' = \rho \dfrac{{\dfrac{l}{2}}}{S} = \dfrac{1}{2}\rho \dfrac{l}{S} = \dfrac{R}{2}\)
Nhiệt lượng dây tỏa ra trong thời gian 1s là:
\(P' = \dfrac{{{U^2}}}{{R'}} = \dfrac{{{U^2}}}{{\dfrac{R}{2}}} = 2\dfrac{{{U^2}}}{R} = 2P\)
Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong thời gian \(1s\) tăng gấp đôi.
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là:
\(Q = {I^2}.R.t = 2,{5^2}.80.1 = 500\left( J \right)\)
b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 250C đến 1000C là:
\({Q_1} = m.c.\Delta t = 1,5.4200.\left( {100 - 25} \right) = 472500{\rm{ }}\left( J \right)\)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:
\(Q = {I^2}.R.t = 2,{5^2}.80.20.60 = 600\,000\left( J \right)\)
Hiệu suất của bếp là:
\(H = \dfrac{{{Q_1}}}{{{Q_{tp}}}} \cdot 100\% = \dfrac{{472500}}{{600000}} \cdot 100\% = 78,75\% \)
Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V.
Ta có:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{Q = {I^2}Rt}\\{I = \dfrac{U}{R}}\end{array}} \right. \Rightarrow Q = \dfrac{{{U^2}}}{R}.t \Rightarrow R = \dfrac{{{U^2}.t}}{Q} = \dfrac{{{{220}^2}.20.60}}{{{{1320.10}^3}}} = 44\Omega {\rm{ }}\)
→ Cường độ dòng điện: \(I = \dfrac{U}{R} = \dfrac{{220}}{{44}} = 5A\)
Để đun sôi một ấm nước cần nhiệt lượng 66kJ. Một bếp điện có điện trở là 440Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V có hiệu suất đun là 60% thì thời gian đun sôi ấm nước trên là
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q' = \dfrac{Q}{H} = \dfrac{{66.1000}}{{60\% }} = 110000J\)
Thời gian cần để đun sôi nước là:
\(Q' = \dfrac{{{U^2}}}{R}t \Rightarrow t = \dfrac{{Q'.R}}{{{U^2}}} = \dfrac{{110000.440}}{{{{220}^2}}} = 1000s = 16,67{\mkern 1mu} phut\)
Trong mùa đông, một lò sưởi có ghi 220V – 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
a) Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó
b) Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này toả ra trong mỗi ngày theo đơn vị kJ.
c) Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông, tổng cộng là 30 ngày. Cho rằng giá tiền điện là 3000đ/kW.h
a) Vì lò sưởi được sử dụng với hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ của lò sưởi bằng công suất định mức: P = 880W
Điện trở của dây nung: \(R = \dfrac{{{U^2}}}{P} = \dfrac{{{{220}^2}}}{{880}} = 55\Omega \)
Cường độ dòng điện chạy qua nó: \(I = \dfrac{P}{U} = \dfrac{{880}}{{220}} = 4A\)
b) Điện năng mà lò sưởi tiêu thụ trong 1 ngày:
\(A = P.t = 880.4.60.60 = 12\,672\,000J = 12\,672kJ\)
Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi bằng điện năng mà lò sưởi tiêu thụ mỗi ngày.
\(Q = A = 12\,672kJ\)
c) Điện năng mà lò sưởi tiêu thụ trong một tháng là:
\(A = P.t' = 0,88\left( {kW} \right).4.30\left( h \right) = 105,6kW.h\)
Tiền điện phải trả: \(T = 105,6.3000 = 316\,\,800d\)
Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
Theo bài ra ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}Q = {I^2}Rt\\Q' = I{'^2}.R'.t' = {\left( {\dfrac{I}{2}} \right)^2}.\left( {\dfrac{R}{2}} \right).\dfrac{t}{2} = \dfrac{1}{{16}}.{I^2}Rt\end{array} \right. \Rightarrow Q' = \dfrac{Q}{{16}}\)
Hai bếp điện : B1 (220V - 250W) và B2 (220V - 750W) được mắc song song vào mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp điện trong cùng thời gian.
Hai bếp hoạt động bình thường nên:
\(\left\{ \begin{array}{l}{P_1} = 250W\\{P_2} = 750W\end{array} \right.\)
Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp trong cùng khoảng thời gian:
\(\left\{ \begin{array}{l}{Q_1} = {P_1}.t\\{Q_2} = {P_2}.t\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{{Q_1}}}{{{Q_2}}} = \dfrac{{{P_1}}}{{{P_2}}} = \dfrac{{250}}{{750}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow {Q_1} = \dfrac{1}{3}{Q_2}\)
Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó là 2A, nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút là
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút là:
\(Q = {I^2}Rt = {2^2}.80.10.60 = 192000J = 192kJ\)
Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế không đổi U. Nhiệt lượng toả ra trong một giây thay đổi thế nào nếu cắt ngắn chiều dài dây đi một nửa?
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây ban đầu trong thời gian 1 giây là:
\(P = \dfrac{{{U^2}}}{R}\)
Giảm chiều dài dây đi một nửa, điện trở của dây lúc này là:
\(R' = \rho \dfrac{{\dfrac{l}{2}}}{S} = \dfrac{1}{2}\rho \dfrac{l}{S} = \dfrac{R}{2}\)
Nhiệt lượng dây tỏa ra trong thời gian 1s là:
\(P' = \dfrac{{{U^2}}}{{R'}} = \dfrac{{{U^2}}}{{\dfrac{R}{2}}} = 2\dfrac{{{U^2}}}{R} = 2P\)
Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong thời gian \(1s\) tăng gấp đôi.
Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày là:
+ Ta có: \(P = UI\)
=> Cường độ dòng điện chạy qua lò sưởi là: \(I = \frac{P}{U} = \frac{{880}}{{220}} = 4{\rm{A}}\)
+ Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi mỗi ngày là: \(Q = UIt = 220.4.\left( {4.60.60} \right) = 12672000J = 3,52kWh\)
Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Ta có:
Định luật Jun-Lenxơ
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
A - sai vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
B, C, D - đúng
Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Ta có: \(Q = {I^2}Rt\)
Trong đó:
+ Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)
+ I: cường độ dòng điện (A)
+ R: điện trở \(\left( \Omega \right)\)
+ t: thời gian (s)
Đặt một hiệu điện thế \(U\) vào hai đầu của một biến trở \(R\) thì cường độ dòng điện chạy qua là \(I\). Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
Ta có: \(Q = {I^2}Rt\)
Lại có: \(I = \dfrac{U}{R}\)
=> Nhiệt lượng \(Q\) còn được tính bởi các công thức khác:
\(Q = UIt = \dfrac{{{U^2}}}{R}t\)
Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
Ta có nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở R
=> Khi tăng gấp đôi điện trở của dây dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn cũng tăng gấp đôi
Chọn câu trả lời đúng.
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: \(Q = {I^2}Rt\)
=> Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc vào: cường độ dòng điện chạy qua dây, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
Ta có: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: \(Q = {I^2}Rt\)
=> Khi đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa: \(I' = \dfrac{I}{2},R' = \dfrac{R}{2},t' = \dfrac{t}{2}\)
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây khi đó: \(Q' = I{'^2}R't' = \dfrac{{{I^2}}}{4}.\dfrac{R}{2}\dfrac{t}{2} = \dfrac{{{I^2}Rt}}{{16}}\)
=> Nhiệt lượng sẽ giảm đi 16 lần