• Lớp 6
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
2 đáp án
34 lượt xem

may áo quần phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo: A. Vải sợi bông, màu sẫm, hoa nhỏ B. Vải sợi pha, màu sáng, hoa văn sinh động C. Vải sợi bông, màu sáng, hoa văn sinh động D. Vải dệt kim, màu sẫm, hoa to Câu 9:Vải sợi nhân tạo được lấy từ: A. Gỗ, tre, than đá B. Dầu mỏ, than đá C. Than đá, tre, nứa D. Gỗ, tre, nứa Câu 10:Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào, ý nào đúng nhất dưới đây? A. Thật mốt B. Đắt tiền C. Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi D. Mặc tùy thích Câu 11:Các thao tác phân biệt 1 số loại vải là: A. Vò vảiB. Vò vải, đốt sợi vải C. Đốt sợi vải D. Vò vải, đốt sợi vải, đọc thành phần sợi vải Câu 12:Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các loại sợi: A. Sợi bông, lanh, đây, gai B. Sợi visco, axêtat C. Sợi nilon, polyeste D. Sợi polyeste; dầu mỏ, than đá Câu 13:Vải sợi hóa học có thể được chia làm hai loại là: A. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi nhân tạo B. Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp C. Vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng hợp D. Vải sợi pha và vải sợi hóa học Câu 14:Người béo và lùn nên mặc loại vải: A. Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang B. Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc C. Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang D. Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc Câu 15:Người có dáng cao, gầy nên mặc trang phục: A. Áo có cầu vai, tay bồng, kiểu thụng B. May sát cơ thể, tay chéo C. Đường may dọc theo thân áo, tay chéo D. Kiểu may sát cơ thể, tay bồng Câu 16:Khi đi học thể dục em chọn trang phục: A. Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót B. Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền C. Vải sợi bông, may rộng, dép lê D. Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta Câu 17:Kiểu áo vừa sát cơ thể sẽ tạo cảm giác: A. Béo ra, thấp xuống B. Thấp xuống, gầy đi C. Gầy đi, cao lên D. Béo ra, cao lên Câu 18:Khikết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành: A. Vải sợi pha B. Vải sợi tổng hợp C. Vải nhân tạo D. Vải sợi bông Câu 19:Để tạo cảm giác gầy đi và cao lên ta nên lựa chọn vải có đặc điểm như sau: A. Màu sáng; mặt vải thô, bóng; kẻ sọc ngang, hoa to B. Màu sáng; mặt vải thô, xốp; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ C. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc dọc, hoa nhỏ D. Màu tối; mặt vải trơn, phẳng; kẻ sọc ngang, hoa to Câu 20:Giày dép cần lựa chọn như thế nào? A. Cần chọn đúng số B. Phù hợp với màu sắc, kiểu dáng hợp với quần áo C. Cả A, B đều sai D. Cả A, B đều đúng

2 đáp án
81 lượt xem

a) Điều chỉnh số liệu trong SGK cho phù hợp hơn với tình hình thực tế như sau: Gia đình em có 4 người, mức thu nhập một tháng là 20 000 000 đồng (ở thành phố) và 9 000 000 đồng (ở nông thôn). Em hãy tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm được ít nhất 2 000 000 đồng. Giải: * Gia đình sống ở thành phố: - Tiền chi cho ăn, mặc, ở: ……………………đồng - Tiền chi cho học tập: ……………………….đồng - Tiền chi cho việc đi lại: ……………………đồng - Chi khác: …………………………………...đồng - Tiết kiệm: …………………………………..đồng * Gia đình sống ở nông thôn: - Tiền chi cho ăn, mặc, ở: ……………………đồng - Tiền chi cho học tập: ……………………….đồng - Tiền chi cho việc đi lại: ……………………đồng - Chi khác: …………………………………...đồng - Tiết kiệm: …………………………………..đồng b) Điều chỉnh số liệu trong SGK cho phù hợp hơn với tình hình thực tế như sau: Mỗi ngày bố mẹ cho em 20 000 đồng để ăn sáng. Em thường mua quà sáng 10 000 đồng. Số tiền còn lại em thuê truyện đọc. Em có để dành tiền được không? Trả lời:……………………………………………………………………… c) Điều chỉnh số liệu trong SGK cho phù hợp hơn với tình hình thực tế như sau: Em tham gia kế hoạch nhỏ như: trồng rau và hoa ở vườn, gom sách báo cũ,…để bán lấy tiền và tiền mừng tuổi tết. Tổng số tiền mỗi năm em có khoảng 6 000 000 đồng. Em sử dụng khoản tiền đó như thế nào? Em để dành được bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Em có thể sử dụng số tiền đó như sau: - Tiền mua sách vở, sách tham khảo, đồ dùng học tập, quần áo: …………………….đồng - Tiền ủng hộ học sinh nghèo vượt khó, học sinh mắc bệnh hiểm nghèo: …………...đồng. - Tiền khác: đầu tư kinh doanh nhỏ, tiền mua quà sinh nhật bạn, mua truyện báo:….đồng - Để dành: …………. đồng

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem