B1:Gia đình em có 4 người, mức thu nhập một tháng là 20 000 000 đồng (ở thành phố) và 9 000 000 đồng (ở nông thôn). Em hãy tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm được ít nhất 2 000 000 đồng. B2:ngày bố mẹ cho em 20 000 đồng để ăn sáng. Em thường mua quà sáng 10 000 đồng. Số tiền còn lại em thuê truyện đọc. Em có để dành tiền được không? B3:Điều chỉnh số liệu trong SGK cho phù hợp hơn với tình hình thực tế như sau: Em tham gia kế hoạch nhỏ như: trồng rau và hoa ở vườn, gom sách báo cũ,…để bán lấy tiền và tiền mừng tuổi tết. Tổng số tiền mỗi năm em có khoảng 6 000 000 đồng. Em sử dụng khoản tiền đó như thế nào? Em để dành được bao nhiêu?

2 câu trả lời

BT1:

Khi ở thành phố:

Tiền điện: 550 000 đồng

Tiền nước: 195 000 đồng

Tiền gas : 345 000 đồng

Tiền chợ: 6 900 000 đồng ( kèm theo tiền ăn vặt là 250 000 / người )

Tiền giao tiếp : 2 100 000 đồng

Tiền mua sắm : 3 340 000 đồng

Tiền học và xây dựng trường cho 2 con: 2 300 000 đồng

Tiền giải trí và đi lại: 2 122 000 đồng

Tiền tiết kiệm là: 2 148 000 đồng

BT2:

Em ko thể để dành tiền vì nếu số tiền còn lại em mua truyện đọc thì sẽ không còn để dành dụm được nhưng em vẫn có thể dành dụm được bằng cách ko tiêu phí tiền và ko sài tiền khi không cần thiết

BT3:

Em sử dụng khoản tiền đó là:

Ăn vặt trong 10 tháng : 2 400 000 đồng

May mặc: 1 120 000 đồng

Đóng học phí cho trường: 1 225 000 đồng

Tiền bảo vệ sức khỏe : 675 000 đồng

Số tiền em còn dư là: 580 000 đồng

Ngoài ra , số tiền bố mẹ của em cho ăn vặt trong 2 tháng là: 600 000 đồng

Em đã ăn: 480 000 đồng

Em còn dư : 120 000 đồng

Vậy em để dành được 720 000 đồng

              

B1 :

- Tiền điện

- Tiền nước

- Tiền sinh hoạt ( ga, dầu, xăng, gia vị,.. )

- Các đồ dùng cần thiết ( nước lau nhà, bát ăn, đũa,.. )

+ Mua đồ ăn, quần áo, hoa quả

B2 : Để dành 2 .000.000 đồng

Các tiền còn lại để :

- Mua đồ dùng học tập

- Tiền đi dường đến trường

- Tiền ăn quà vặt

- Các sách, báo, tạp chí muốn đọc

- Đưa 1 triệu cho bố mẹ cầm giùm.