Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mình sẽ đi qua hết núi đồi để nhìn thấy cuộc đời còn nhiều lắm những niềm vui… Mình sẽ đi lúc vai gầy nhưng gió lộng chẳng thể làm mình ngại xa xôi thấy mây trời bình yên qua khoảng rừng vắng bước chân rời khỏi phố đông cho lòng mình phẳng lặng tựa như một giọt nước mắt rơi nhưng có người nâng niu… Mình sẽ đi lúc nắng tắt qua chiều ngồi trên bậu cửa xa và nhìn về miền quê xa thẳm mình đã lớn lên ở một nơi rồi từ đó đi tìm nguồn vui sống đôi khi lại thèm một chiều ngồi hong tóc tiếng mẹ cười giòn tan… Mình sẽ đi lúc biển động mà trái tim đập nhịp ngang tàng biết là có thể đau nhưng cuộc đời thật ra cần khốn khó trưởng thành không phải cố gắng tìm bình yên, chỉ là khi đối đầu với sóng gió mình vẫn lặng lẽ giữ chặt lấy niềm tin… Mình sẽ đi lúc có thể chẳng ai ngoái theo nhìn nỗi yên tâm dù thế nào cũng còn một nơi quay về khi chồn chân mỏi gối thường sẽ làm cho đường xa bỗng có thêm nhiều lối và lòng người dễ thay đổi khi nhìn thấy hoàng hôn… Mình sẽ đi lúc mình còn có cả một tuổi trẻ cần lấm láp bụi đường… c/ Hãy viết 1 đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) trình bày quan điểm của anh chị về suy nghĩ "tuổi trẻ cần lấm láp bụi đường" của tác giả trong cuối câu thơ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
69
2 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vì Sao phải trân trọng giá trị mỗi người mà bạn gặp
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
61
1 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần I: Đọc - hiểu. Đọc đoạn trích sau Có mấy ai nhận ra ra rằng khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chúng ta đang sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và nghịch cảnh. Cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính mình. Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kì hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình. Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đẽn cho bạn. Đừng đợi đến khi bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp ra trường, đừng đợi đến khi kiếm được thật nhiều tiền, thành đạt, có gia đình, hoặc đến khi được nghỉ hưu mới thấy đó là lúc bạn được hạnh phúc. Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiểu thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào môi thấy đó là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này? Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc quý giá trên chuyến hành trình ấy. Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác và luôn nhớ rằng, thời gian không chờ đợi một ai! (Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Văn học, 2012) Rồi trả lời các câu hỏi: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ. Câu 2: Xác định và nêu hiểu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn văn: "Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiểu thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào môi thấy đó là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này?". Câu 3: Anh/chị có đồng tình với ý kiến: "Khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chính ta đang sống" không? Vì sao? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu). Phần II: Làm văn. Câu 4: Anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến: "Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn". Câu 5: Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người Vợ Nhặt trong truyện ngắn Vợ Nhặt của nhà văn Kim Lân (Ngữ Văn 12 tập 2 NXB Giáo Dục 2017). Từ đó, liên hệ với nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Ngữ Văn 11 tập 1 NXB Giáo Dục).
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
89
1 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mình sẽ đi qua hết núi đồi để nhìn thấy cuộc đời còn nhiều lắm những niềm vui… Mình sẽ đi lúc vai gầy nhưng gió lộng chẳng thể làm mình ngại xa xôi thấy mây trời bình yên qua khoảng rừng vắng bước chân rời khỏi phố đông cho lòng mình phẳng lặng tựa như một giọt nước mắt rơi nhưng có người nâng niu… Mình sẽ đi lúc nắng tắt qua chiều ngồi trên bậu cửa xa và nhìn về miền quê xa thẳm mình đã lớn lên ở một nơi rồi từ đó đi tìm nguồn vui sống đôi khi lại thèm một chiều ngồi hong tóc tiếng mẹ cười giòn tan… Mình sẽ đi lúc biển động mà trái tim đập nhịp ngang tàng biết là có thể đau nhưng cuộc đời thật ra cần khốn khó trưởng thành không phải cố gắng tìm bình yên, chỉ là khi đối đầu với sóng gió mình vẫn lặng lẽ giữ chặt lấy niềm tin… Mình sẽ đi lúc có thể chẳng ai ngoái theo nhìn nỗi yên tâm dù thế nào cũng còn một nơi quay về khi chồn chân mỏi gối thường sẽ làm cho đường xa bỗng có thêm nhiều lối và lòng người dễ thay đổi khi nhìn thấy hoàng hôn… Mình sẽ đi lúc mình còn có cả một tuổi trẻ cần lấm láp bụi đường… a/ Chỉ ra 2 hình ảnh trong bài thơ thể hiện mục đích và ý nghĩa của những chuyến đi b/ Anh chị hãy nhận xét về hiệu quả nghệ thuật của việc tác giả sử dụng từ ngữ "Mình sẽ đi" trong bài thơ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần I: Đọc - hiểu. Đọc đoạn trích sau Có mấy ai nhận ra ra rằng khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chúng ta đang sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn và nghịch cảnh. Cách thích ứng tốt nhất với cuộc sống này là chấp nhận thực tế và tin vào chính mình. Tự bản thân mỗi chúng ta, trong bất kì hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận và tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình. Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đẽn cho bạn. Đừng đợi đến khi bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp ra trường, đừng đợi đến khi kiếm được thật nhiều tiền, thành đạt, có gia đình, hoặc đến khi được nghỉ hưu mới thấy đó là lúc bạn được hạnh phúc. Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiểu thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào môi thấy đó là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này? Hạnh phúc là một con đường đi, một hành trình. Hãy trân trọng từng khoảnh khắc quý giá trên chuyến hành trình ấy. Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác và luôn nhớ rằng, thời gian không chờ đợi một ai! (Trích Hạt giống tâm hồn, NXB Văn học, 2012) Rồi trả lời các câu hỏi: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ. Câu 2: Xác định và nêu hiểu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn văn: "Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc. Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống mới nghĩ là hạnh phúc. Đừng đợi đến những chiểu thứ bảy, những ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay một ngày đặc biệt nào môi thấy đó là ngày hạnh phúc của bạn. Tại sao không phải lúc này?". Câu 3: Anh/chị có đồng tình với ý kiến: "Khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chính ta đang sống" không? Vì sao? (Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu). Phần II: Làm văn. Câu 4: Anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến: "Đừng trông đợi một phép màu hay một ai đó sẽ mang hạnh phúc đến cho bạn". Câu 5: Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người Vợ Nhặt trong truyện ngắn Vợ Nhặt của nhà văn Kim Lân (Ngữ Văn 12 tập 2 NXB Giáo Dục 2017). Từ đó, liên hệ với nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao (Ngữ Văn 11 tập 1 NXB Giáo Dục).
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
83
1 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh/Chị hiểu như thế nào về lời khuyên của Tổng thống Obama: đừng nên quá lo lắng về việc bạn "sẽ trở thành cái gì" mà hãy tập trung quan tâm rằng bạn "sẽ làm cái gì".
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
75
2 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Tư duy bó đũa” là một kiểu tư duy cào bằng, không coi trọng giá trị của từng cá nhân. Thử hình dung một xã hội mà ai cũng giống ai, như những chiếc đũa giống hệt nhau từ chất liệu đến màu sắc, kích thước như chui ra từ một khuôn. Ấy là chưa kể giờ phổ biến loại đũa dùng một lần xong thì vứt bỏ. Ngay cả đũa ngà đũa bạc mà vua chúa thường dùng cũng chỉ quý vì là đồ dùng của bậc vua chúa, chứ hẳn không phải vì giá trị “làm đũa” của nó. “Tư duy bó đũa” biết đâu có thể là sự đánh lừa chính mình. Làm gì có sức mạnh của cả bó đũa, vì dù đứng chung trong một ống đũa hay được buộc thành một bó, đũa vẫn chỉ là những chiếc đơn lẻ, dễ dàng bị tách khỏi cả bó. Một người thần kinh bình thường chẳng ai cầm cả bó đũa mà bẻ, kẻ tà tâm sẽ bẻ từng chiếc, từng chiếc đến hết cả bó vì những chiếc đũa tự nó không có chất kết dính để tự gắn chặt vào nhau, hoặc nguy hiểm hơn, quăng cả bó vào đống lửa. Đũa thì cứ là đũa, đừng cố gắng đua chen làm cột. Nhưng hãy thật cứng cỏi để không ai có thể dễ dàng bẻ gãy dù chỉ là một chiếc đũa. Mỗi chiếc đũa cứng cỏi sẽ tạo nên sức mạnh của cả “bó đũa” chứ không phải là ngược lại. CÂU HỎI: Anh chị có đồng tình với quan điểm của tác giả trong câu: “Làm gì có sức mạnh của cả bó đũa, vì dù đứng chung trong một ống đũa hay được buộc thành một bó, đũa vẫn chỉ là những chiếc đơn lẻ, dễ dàng bị tách khỏi cả bó” không? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
89
1 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
TÌM HIỂU ĐỀ LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ SAU: Cảm nhận của anh/chị về vẽ đẹp của hình tượng người tây Tiến trong đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc, Sông mã gầm lên khúc độc hành\ (trích Tây Tiến – Quang Dũng)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
75
1 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân tích tài năng của ông lái đò tren sông đà
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
66
2 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Căn cứ vào kế hoạch thời gian năm học do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm của Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp các thành phần liên quan để xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình của từng môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương bảo đảm tổng số tiết/năm học quy định trong chương trình. Yêu cầu khi xây dựng cân (1) .............., phân tích (2) ...... để thực hiện chương trình, xác định (3).........., từ đó xây dựng (4) ........... A. (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) điều kiện thực tiễn nhà trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường (4) khung thời gian thực hiện chương trình. Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mô đun 4.0 Tiểu học B. (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) tình hình giáo viên trong trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường (4) phân phối thời gian thực hiện môn học. C. (1) Xác định căn cứ pháp lý; (2) tình hình giáo viên trong trường; (3) mục tiêu giáo dục của nhà trường; (4) phân phối thời gian thực hiện môn học. D. (1) Tìm hiểu chương trình GDPT 2018; (2) điều kiện thực tiễn nhà trường; (3) thành phần thực hiện chương trình; (4) khung thời gian thực hiện chương trình. 2.Các mức độ dưới đây thuộc tiêu chí nào trong phân tích kế hoạch và tài liệu dạy học theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo? Mức 1 Mức 2 Mức 3 - Mục tiêu của mỗi hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động đó được mô tả rõ ràng. - Nhưng chưa nêu rõ phương thức hoạt động của học sinh/nhóm học sinh nhằm hoàn thành sản phẩm học tập đó. - Mục tiê4u và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động học được mô tả rõ ràng. - Phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh được trình bày rõ ràng, cụ thể, thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập cần hoàn thành. - Mục tiêu, phương thức động học và sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong mỗi hoạt động được mô tả rõ ràng. - Phương thức hoạt động học được tổ chức cho học sinh thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập và đối tượng học sinh. A. Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh. B. Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh. C. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng. D. Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. 3. Chọn đáp án đúng nhất Trong các phát biểu sau, phát biểu nào SAI? A. Kế hoạch dạy học chủ đề/bài học là sản phẩm cá nhân, không nên yêu cầu có một kế hoạch mẫu, chung cho tất cả mọi giáo viên mà chỉ cần thống nhất một số yêu cầu cốt lõi cần có. B. Khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Toán” chính là mục tiêu tối thiểu của chủ đề đó. C. Khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cần xác định mục tiêu theo phẩm chất, năng lực. D. Mục tiêu của một kế hoạch bài dạy không phụ thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên sẽ giảng dạy chủ đề đó. 4.Chọn đáp án đúng nhất Để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp, giáo viên cốt cán cần thực hiện những công việc nào dưới dây? A. Tìm hiểu/đánh giá nhu cầu hỗ trợ; xác định mục tiêu hỗ trợ; lập danh sách giáo viên đại trà cần hỗ trợ trình báo kết qủa. B. Nghiên cứu nội dung hỗ trợ; xác định mục tiêu hỗ trợ; lập danh sách giáo viên đại trà cần hỗ trợ; thiết kế kế hoạch. C. Tìm hiểu/đánh gia nhu cầu hỗ trợ; xác định mục tiêu hỗ trợ; xác định phương pháp hỗ trợ và cách thức đánh giá kết quả; thiết kế kế hoạch. 5.Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là A. Chương trình giáo dục phổ thông cấp quốc gia B. Phát triển chương trình giáo dục phổ thông C. Nội dung giáo dục địa phương D. Kế hoạch giáo dục của nhà trường *Spam t bc* Câu 2: Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của môn học, lớp học.............. Đảm bảo tính loogic của mạch kiến thức........................ Đảm bảo phù hợp năng lực nhận thức của học sinh................ (Đảm bảo tính thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại trường)........................ Đảm bảo huy động các nguồn lực xây dựng thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường................. Đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên..................... *Không làm dc đừng Spam, Spam=bc*
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
56
2 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ta hỏi một con chim: Ngươi cần gì? Chim trả lời ta cần bay. Một con chim được ăn kê béo trong lồng sẽ trở thành một con gà bé bỏng, tội nghiệp và vô dụng. Ta hỏi dòng sông: Ngươi cần gì? Sông trả lời ta cần chảy. Nếu một dòng sông không chảy thì chỉ là một vũng nước khô cạn dần và biến mất. Ta hỏi tàu: Ngươi cần gì? Con tàu trả lời ta cần được ra khơi. Nếu con tàu không ra khơi, nó chỉ là một vật biết nổi trên mặt nước và sẽ chìm dần theo thời gian. Ta hỏi một con người: Ngươi cần gì? Con người này trả lời: Ta cần được lao động trong sáng tạo. (Dựa theo Những câu hỏi không lãng mạn - Nguyễn Quang Thiều) Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn trích? (2,0 điểm) Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ dưới đây? (3,0 điểm) Ta hỏi dòng sông: Ngươi cần gì? Sông trả lời ta cần chảy. Câu 3: Câu trả lời của các nhân vật trong đoạn trích trên có điểm gì chung? (2,0 điểm) Câu 4: Anh/chị hãy rút ra một thông điệp mình tâm đắc nhất? Vì sao? (3,0 điểm)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
84
1 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Theo em, bài thơ Cô giáo lớp em của Nguyễn Xuân Sanh (in trong Sách giáo khoa Tiếng Việt, bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống, lớp 2, tập 1) nếu được đưa vào dạy trong chương trình tiếng Việt lớp 5 thì có vừa sức với học sinh hay không? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
64
2 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới Hành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời hay một cách sống tốt đẹp – cũng quan trọng ngang bằng với đích đến của nó (nếu không nói là quan trọng hơn). Có một điều tôi mong bạn hãy suy ngẫm: hành trình leo núi ban tặng nhiều giá trị và phần thưởng hơn việc đến được đỉnh núi. Tại sao ?Bởi vì chính cuộc hành trình sẽ hình thành cá tính, tạo cơ hội để bạn nhận ra tiềm năng của mình và kiểm tra xem bạn thực sự muốn chiến đấu đến đâu.Chính hành trình mới dạy bạn, biến đổi bạn, và kêu gọi tài năng ẩn náu trong con người bạn. Bạn phải phát huy những phẩm chất của một người xuất sắc, như sự kiên định, dẻo dai, trắc ẩn, hiểu biết. Tất nhiên, đạt tới ước mơ sẽ đem lại cảm giác tuyệt vời.Tôi luôn đồng ý như vậy.Nhưng nó không mang lại những quà tặng tương tự như những gì bạn nhận được qua cuộc hành trình.Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công.(Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma, NXB Trẻ, 2018) Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2.Theo tác giả, hành trình khiến bạn phải phát huy những phẩm chất nào? Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Chính hành trình mới dạy bạn, biến đổi bạn, và kêu gọi tài năng ẩn náu trong con người bạn” Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công không? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
69
1 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Chính hành trình mới dạy bạn, biến đổi bạn, và kêu gọi tài năng ẩn náu trong con người bạn”
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
57
1 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy nêu phong cách sáng tác của tác giả và nhận xét về bài Người lái đò sông đà
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
65
2 đáp án
65 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới Hành trình đến bất cứ kết quả nào – dù là một kỹ năng tuyệt vời hay một cách sống tốt đẹp – cũng quan trọng ngang bằng với đích đến của nó (nếu không nói là quan trọng hơn). Có một điều tôi mong bạn hãy suy ngẫm: hành trình leo núi ban tặng nhiều giá trị và phần thưởng hơn việc đến được đỉnh núi. Tại sao ?Bởi vì chính cuộc hành trình sẽ hình thành cá tính, tạo cơ hội để bạn nhận ra tiềm năng của mình và kiểm tra xem bạn thực sự muốn chiến đấu đến đâu.Chính hành trình mới dạy bạn, biến đổi bạn, và kêu gọi tài năng ẩn náu trong con người bạn. Bạn phải phát huy những phẩm chất của một người xuất sắc, như sự kiên định, dẻo dai, trắc ẩn, hiểu biết. Tất nhiên, đạt tới ước mơ sẽ đem lại cảm giác tuyệt vời.Tôi luôn đồng ý như vậy.Nhưng nó không mang lại những quà tặng tương tự như những gì bạn nhận được qua cuộc hành trình.Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công.(Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma, NXB Trẻ, 2018) Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2.Theo tác giả, hành trình khiến bạn phải phát huy những phẩm chất nào? Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Chính hành trình mới dạy bạn, biến đổi bạn, và kêu gọi tài năng ẩn náu trong con người bạn” Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: Trong thử thách, ta học hỏi được nhiều hơn lúc thành công không? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
85
2 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ quan điểm của mình về tầm quan trọng của việc phát huy tiềm năng trong con người bạn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
69
1 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của môn học, lớp học.............. Đảm bảo tính loogic của mạch kiến thức........................ Đảm bảo phù hợp năng lực nhận thức của học sinh................ (Đảm bảo tính thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại trường)........................ Đảm bảo huy động các nguồn lực xây dựng thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường................. Đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên..................... *Không làm dc đừng Spam, Spam=bc*
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
60
2 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tả trời nắng đầu xuân nhé.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn ( khoảng 200 chữ) bàn luận về vấn đề: CẦN tôn trọng đời tư của người khác
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
69
1 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sau khi học xong chương V Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, viết một đoạn văn để trả lời câu hỏi: Ta cần làm gì cho đất nước hôm nay?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
74
2 đáp án
74 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa của quan niệm chấp nhận là khôn ngoan
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phải chăng “ làm một việc gì thật to lớn cho Tổ quốc mới là yêu nước ?” hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ )trả lời câu hỏi trên. Giúp em bài này cho ngày mai đi ạ!!!
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
61
1 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của bản thân đến những chuyến di dân về quê trong đại dịch covid nước ta
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
64
1 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giải thích ỹ nghĩa của câu châm ngôn này chi tiết giúp e vss ạ e cần gấp Hãy khám phá những điều nhỏ nhoi đang làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Những khoảnh khắc ấy là những hạt vàng trên lối đi toàn sỏi đá, để ta nhận ra rằng "Cuộc sống là một điều kỳ diệu"
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
67
1 đáp án
67 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của điểm tựa trong cuộc sống của con người.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
74
2 đáp án
74 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng Nối cột trái với cột phải để điền những cụm từ thích hợp vào dấu (....) khi nói đến ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh giúp nhà trường đạt được (1)................, Khai thác có hiệu quả (2)................... của nhà trường; phát huy quyền tự chủ của giáo viên và tổ chuyên môn trong thực hiện chương trình, đáp ứng yêu cầu về (3).............; đồng thời giúp thực hiện (4) ............... các hoạt động chuyên môn trong nhà trường theo hướng quản trị nhà trường. 2.Yêu cầu “Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường được hiểu là? 3.Phân tích và lấy ví dụ minh họa cụ thể việc thực hiện yêu cầu: “Đảm bảo khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường; phù hợp năng lực nhận thức của học sinh và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường” trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường? 4.Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu (....) khi tiến hành xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học. (Lựa chọn 1 đáp án đúng nhất) Căn cứ vào kế hoạch thời gian năm học do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm của Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp các thành phần liên quan để xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình của từng môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương bảo đảm tổng số tiết/năm học quy định trong chương trình. Yêu cầu khi xây dựng cần (1) ………….., phân tích (2) ……… để thực hiện chương trình, xác định (3)………., từ đó xây dựng (4) ………… 5.Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác? 6.Tính mở của chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã gây ra khó khăn/lúng túng gì cho tổ bộ môn trong xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn? 7.Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn cần thể hiện được các nội dung chính nào? Đâu là nội dung quan trọng nhất? 8.Các công việc cần thực hiện trong bước Xây dựng phân phối chương trình các khối lớp là gì? Công việc nào là khó khăn nhất với tổ chuyên môn? Tại sao? Spam=bc.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
82
2 đáp án
82 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của môn học, lớp học.............. Đảm bảo tính loogic của mạch kiến thức........................ Đảm bảo phù hợp năng lực nhận thức của học sinh................ (Đảm bảo tính thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại trường)........................ Đảm bảo huy động các nguồn lực xây dựng thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường................. Đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên..................... Spam=bc
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
59
2 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nghị luận 200 chứ về chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào cách nghĩ của bạn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
58
2 đáp án
58 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc biết tạo ra cơ hội cho bản thân đối với mỗi người trong cuộc sống.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
66
2 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dàn ý nghị luận 200 từ về " trình bày suy nghĩ của mình về những giải pháp để khắc phục những sai lầm trong cuộc sống " # không sao chép mạng
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
69
1 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dàn ý nghị luận về " trình bày suy nghĩ của mình về những giải pháp để khắc phục những sai lầm trong cuộc sống"
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
58
1 đáp án
58 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn 200 chữ , trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề "Nơi nào có ý chí , nơi đó có con đường" Em xin cảm ơn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
64
1 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Ghi tên các nhân vật xuất hiện trong tác phẩm Rừng xà nu. 2. Gia đình Tnú đã từng bị giặc ra tay tàn ác như thế nào. 3. Cây xà nu có sức sống như thế nào qua lời kể của tác giả.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
67
1 đáp án
67 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có thể giúp mình đặt 2 câu hỏi tâm đắt nhất về vai trò của nhân dân trong tác phẩm Đất Nước được không ạ?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
67
1 đáp án
67 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC BÌNH NỨT Hồi ấy có một người gánh nước, mang hai chiếc bình ở hai đầu một cái đòn gánh trên vai. Một trong hai bình ấy bị vết nứt, còn bình kia thì tuyệt hảo, luôn mang về đầy một bình nước. Cuối đoạn đường dài, từ con suối về nhà, chiếc bình nứt lúc nào cũng chỉ còn một nửa bình nước. Suốt hai năm tròn, ngày nào cũng vậy, người gánh nước chỉ mang về có một bình rưỡi nước. Dĩ nhiên, cái bình nguyên vẹn rất tự hào về thành tích của nó. Nó luôn hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ mà nó được tạo ra. Còn tội nghiệp chiếc bình nứt, nó xấu hổ về khuyết điểm của mình, nó khổ sở vì chỉ hoàn tất được một nửa công việc mà nó phải làm. Trong hai năm nó phải chịu đựng cái mà nó cho là thất bại chua cay. Một ngày nọ, chiếc bình nứt bèn lên tiếng với người gánh nước bên bờ suối: “Con thật là xấu hổ vì vết nứt bên hông làm rỉ mất nước suốt dọc đường đi về nhà bác”. Người gánh nước trả lời: “Con không để ý thấy chỉ có hoa mọc bên đường phía của con à?. Đó là vì ta luôn biết khuyếm khuyết của con nên đã gieo hạt hoa dọc đường bên phía của con và mỗi ngày đi về con đã tưới nước cho chúng…. Hai năm nay, ta vẫn hái được nhiều hoa đẹp để trên bàn. Nếu mà con không phải là con như thế này, thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy”. Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng từ hôm nay, mỗi ngày mới trên con đường này sẽ luôn mang đến cùng niềm vui, hạnh phúc. Câu hỏi : 1/ Thái độ của chiếc bình nứt đối với chính bản thân mình có gì đúng và chưa đúng? Con người nên có cách ứng xử như thế nào khi đối diện với những hạn chế của bản thân? 2/ Cách ứng xử của người gánh nước cho anh/chị bài học gì ?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
90
1 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nghị luận xã hội khoảng 200 chữ về tinh thần học tập tích cực trong bối cảnh dịch bệnh covid 19
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
62
2 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của về vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Bắc trong Tây Tiến quá 2 câu thơ: " Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời"
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
75
2 đáp án
75 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
thể thơ hiện đại là gì? thể thơ tự do là gì ?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
73
2 đáp án
73 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đọc đoạn thơ sau vả trả lời câu hỏi ta về mình có nhớ ta ta về ta nhớ những hoa cùng người rừng xanh hoa chuối đỏ tươi đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ngày xuân mơ nở trắng rừng nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang ve kêu rừng phách đổ vàng nhớ cô em gái hái măng một mình rừng thu trăng rọi hoà bình nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung nhớ khi giặc đến giặc lùng rừng cây núi đá ta cùng đánh tây 1 Em hảy chỉ ra những biện pháp tu từ chính trong đoạn thơ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ây? 2 Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu rõ nội dung chính đoạn thơ trên?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
87
1 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
qua đoa trích người lái đo sông đà em hoc tập đuoc điều gì ơ tác giả nguỹen tuân
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
66
1 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của việc làm những điều nhỏ bé một cách tốt nhất
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
76
2 đáp án
76 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sơ đồ tư duy 8 câu thơ đầu việt bắc
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
67
1 đáp án
67 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta thời covid (khoảng 150 chữ) giúp mình với
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
66
2 đáp án
66 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Trung thực rất tinh tế và khó phân biệt qua lời nói hay hành động. Đôi khi đức tính trung thực bị xem là đã “lỗi thời”, chỉ còn trên sách vở, không thực tế hoặc chẳng hay ho gì để ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, trung thực là yếu tố căn bản để có sự bình an trong tâm trí, là nền tảng cho sự tự do nội tâm và mối quan hệ lành mạnh. Trước đây, tôi từng cho rằng bình an là giá trị quan trọng nhất, nhưng giờ tôi thấy trung thực mới chính là nền tảng của tất cả giá trị khác. Gần đây tôi có gặp một phụ nữ trẻ, xinh đẹp, có ba người con rất đáng yêu. Giỏi giang, thông minh và giàu có nhưng chị tâm sự chị không hài lòng chút nào về bản thân. Chị luôn so sánh mình với hai người chị dâu, là những nữ doanh nhân cực kì sắc sảo và thành đạt. Chị đánh giá mình chỉ là một người phụ nữ vô tích sự, chẳng làm được trò trống gì, đã thế lại còn thất nghiệp. Thực ra, chị đã không trung thực với chính mình khi chỉ nhìn vào những điểm mạnh của những người chị dâu, và đánh giá họ hoàn toàn dựa trên những cái mình không có. Trung thực trong lòng giúp ta đánh giá lại mình một cách chính xác và thực tế: biết và đánh giá cao ưu điểm của mình bên cạnh việc nhận ra nhược điểm của bản thân. (Trích Lăng kính tâm hồn- Trish Summerfield,NXB Tổng hợp tp Hồ Chí Mimh) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. Câu 2. Trong văn bản, tác giả đã chỉ ra sai lầm nào của người phụ nữ khi nhận thức về bản thân? Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến: Trung thực là yếu tố căn bản để có được sự bình an trong tâm trí, là nền tảng cho sự tự do nội tâm và mối quan hệ lành mạnh? Câu 4. Anh /chị có đống tình với quan niệm: Thiếu sự trung thực với chính mình sẽ đồng nghĩa với việc nhận thức sai về bản thân không? Vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
83
1 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy viết một bài luận để đưa ra lập trường của mình (phê phán hay ủng hộ) về luận điểm: “ Vì Covid có biểu hiện nhẹ nên chủ động cho lây nhiểm cộng đồng để ổn định phát triển kinh tế chứ không cách ly diện rộng như hiện nay”.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
63
1 đáp án
63 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia ? Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào những miền xa nào.. Đứa bé đang lẫm chẫm muôn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ. Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có. Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống. Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia? Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết. Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy. Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời. Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơii dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách. (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. Câu 2: Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên. Câu 3: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc đời? Câu 4: Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
77
1 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Nối cột trái với cột phải để điền những cụm từ thích hợp vào dấu (....) khi nói đến ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh giúp nhà trường đạt được (1)................, Khai thác có hiệu quả (2)................... của nhà trường; phát huy quyền tự chủ của giáo viên và tổ chuyên môn trong thực hiện chương trình, đáp ứng yêu cầu về (3).............; đồng thời giúp thực hiện (4) ............... các hoạt động chuyên môn trong nhà trường theo hướng quản trị nhà trường. Câu 2: Yêu cầu “Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường đc hiểu là: Câu 3: Đảm bảo khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường; phù hợp năng lực nhận thức của học sinh và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường” trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường? Câu 4: Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu (....) khi tiến hành xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học. (Lựa chọn 1 đáp án đúng nhất) Căn cứ vào kế hoạch thời gian năm học do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm của Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp các thành phần liên quan để xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình của từng môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương bảo đảm tổng số tiết/năm học quy định trong chương trình. Yêu cầu khi xây dựng cần (1) ………….., phân tích (2) ……… để thực hiện chương trình, xác định (3)………., từ đó xây dựng (4) …………. Câu 5: Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác? *Spam=BC*
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
68
2 đáp án
68 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tả đầm sen ạ, no copy ạ em có app kiểm tra đạo văn đó nha
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
64
2 đáp án
64 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Nối cột trái với cột phải để điền những cụm từ thích hợp vào dấu (....) khi nói đến ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh giúp nhà trường đạt được (1)................, Khai thác có hiệu quả (2)................... của nhà trường; phát huy quyền tự chủ của giáo viên và tổ chuyên môn trong thực hiện chương trình, đáp ứng yêu cầu về (3).............; đồng thời giúp thực hiện (4) ............... các hoạt động chuyên môn trong nhà trường theo hướng quản trị nhà trường. Câu 2: Yêu cầu “Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành” trong xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường đc hiểu là: Câu 3: Đảm bảo khai thác hiệu quả, phù hợp cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường; phù hợp năng lực nhận thức của học sinh và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường” trong xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường? Câu 4: Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu (....) khi tiến hành xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học. (Lựa chọn 1 đáp án đúng nhất) Căn cứ vào kế hoạch thời gian năm học do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm của Sở GD&ĐT, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp các thành phần liên quan để xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình của từng môn học bắt buộc, môn học tự chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương bảo đảm tổng số tiết/năm học quy định trong chương trình. Yêu cầu khi xây dựng cần (1) ………….., phân tích (2) ……… để thực hiện chương trình, xác định (3)………., từ đó xây dựng (4) …………. Câu 5: Lấy ví dụ về phân phối thời gian thực hiện chương trình một môn học cụ thể phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường nơi thầy cô công tác? *Spam=BC*
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
80
1 đáp án
80 lượt xem
1
2
...
17
18
19
...
129
130
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×