Đề thi giữa học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 3)


Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Toán

Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 3

A. Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ 1

Môn: Toán, Lớp 10 – Thời gian làm bài: 90 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 35 câu (70%)Câu hỏi tự luận: 3 câu (30%)

TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%
tổng
điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời gian

(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

TN

TL

1

1. Mệnh đề và tập hợp

1.1. Mệnh đề

2

3

1

2

3

14

16

1.2. Tập hợp

1

2

1

2

2

1.3. Các phép toán trên tập hợp

2

3

1

2

3

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2

4

1

2

3

17

20

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai

1

2

1

2

1

7

2

1

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

2

3

1

2

3

24

28

3.2. Định lí côsin và định lí sin

2

4

2

4

4

3.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

1

2

1

2

1

7

2

1

4

4. Vectơ

4.1. Khái niệm vectơ

2

3

2

35

36

4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

2

4

2

4

4

4.3. Tích của một số với một vectơ

2

4

2

5

4

4.4. Tích vô hướng của hai vectơ

1

2

2

5

1

8

3

1

Tổng

20

36

15

32

2

14

1

8

35

3

90

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu, số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm và tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi

theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

1. Mệnh đề và tập hợp

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

- Biết ý nghĩa, kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
Thông hiểu:

- Lấy được ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

2

1

0

0

1.2. Tập hợp

Nhận biết:

- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

- Biết phần tử thuộc, không thuộc tập hợp.

Thông hiểu:

- Biểu diễn được các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.

- Lấy được ví dụ về tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.

1

1

0

0

1.3. Các phép toán trên tập hợp

Nhận biết:

- Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.

Thông hiểu:

- Thực hiện được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
- Sử dụng đúng các kí hiệu ∈, ∉, ⊂, ⊃, ∅, , .
- Sử dụng đúng các kí hiệu , , , , , , , , .

2

1

0

0

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định được nghiệm, miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

2

1

0

0

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định được nghiệm, miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Vận dụng:

- Ý nghĩa của hệ bất phương trình hai ẩn thông qua các ví dụ thực tiễn (bài toán liên quan đến GTNN, GTLN).

1

1

1

0

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°.

- Nhận biết được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau, phụ nhau.

Thông hiểu:

- Tính được tổng các giá trị lượng giác cho trước.

- Xác định được các giá trị lượng giác còn lại khi biết một giá trị lượng giác.

2

1

0

0

3.2. Định lí côsin và định lí sin

Nhận biết:

- Nhận biết và ghi nhớ định lí côsin và định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.

Thông hiểu:

- Giải thích và sử dụng được định lí côsin và định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác, từ đó tính được bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác.

- Tính được cạnh thứ ba khi biết độ dài 2 cạnh

và 1 góc xen giữa của một tam giác.

- Tính số đo của một góc khi biết độ dài 3 cạnh.

2

2

0

0

3.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Nhận biết:

- Nhận biết và ghi nhớ cách giải tam giác.

Thông hiểu:

- Mô tả và thực hiện được cách giải tam giác.

- Tính được các yếu tố trong tam giác.

Vận dụng:

- Vận dụng vào bài toán thực tiễn.

1

1

1

0

4

4. Vectơ

4.1. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được các khái niệm của vectơ: điểm đầu, điểm cuối, giá,...

- Xác định 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

2

0

0

0

4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được quy tắc ba điểm, quy tắc hiệu, quy tắc hình bình hành.

Thông hiểu:

- Mô tả và thực hiện được tổng và hiệu của hai vectơ.

- Xác định độ dài của vectơ tổng hoặc hiệu.

- Xác định được vị trí của điểm để thỏa mãn đẳng thức vectơ đơn giản.

2

2

0

0

4.3. Tích của một số với một vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được tích của một số với một vectơ.

Thông hiểu:

- Mô tả và thực hiện được tích của một số với một vectơ.

- Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ.

- Phân tích vectơ qua 2 vectơ ở mức độ đơn giản.

2

2

0

0

4.4. Tích vô hướng của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được công thức tính tích vô hướng

của hai vectơ.

- Nhận biết được góc giữa hai vectơ trong trường hợp đặc biệt.

Thông hiểu:

- Thực hiện được phép tính tích vô hướng của hai vectơ.

- Xác định được góc giữa hai vectơ.

Vận dụng cao:

- Vận dụng được bài toán thực tiễn hoặc chứng minh đẳng thức liên quan bằng cách sử dụng tổng hợp kiến thức về vectơ.

1

2

0

1

Tổng

20

15

2

1

B. Đề kiểm tra giữa học kỳ 1

ĐỀ SỐ 3

I. Trắc nghiệm (7 điểm)

Câu 1. Mệnh đề là

A. một câu cảm thán;

B. một khẳng định luôn đúng;

C. một câu nghi vấn hoặc câu cầu khiến;

D. một khẳng định chỉ có thể đúng hoặc sai.

Câu 2. Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu định lí toán học dưới dạng ?

A. Nếu thì ;

B. kéo theo ;

C. là điều kiện cần để có ;

D. là điều kiện đủ để có .

Câu 3. Phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề

A. “”;

B. “”;

C. “”;

D. “”.

Câu 4. Cho tập hợp . Viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử của tập hợp ta được

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 5. Cho tập . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Số tập con của là 16;

B. Số tập con của có 2 phần tử là 3;

C. Số tập con của chứa số 1 là 6;

D. Số tập con của chứa 3 phần tử là 0.

Câu 6. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Ký hiệu nào sau đây để chỉ 3 là số tự nhiên ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 8. Cho hai tập hợp . Tập hợp

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 9. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 10. Cặp số nào là một nghiệm của bất phương trình ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 11. Miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn

A. nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa gốc tọa độ (kể cả bờ );

B. nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng không chứa gốc tọa độ (kể cả bờ );

C. mửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa gốc tọa độ (không kể bờ );

D. nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng không chứa gốc tọa độ (không kể bờ ).

Câu 12. Hệ bất phương trình nào là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 13. Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là phần mặt phẳng không bị gạch trong hình nào dưới đây?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 14. Cho góc nhọn . Chọn khẳng định sai.

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 15. Cho góc thỏa mãn . Số đo của góc thuộc khoảng nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 16. Giá trị của biểu thức

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 17. Cho tam giác với ; , lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác; là diện tích tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 18. Diện tích của tam giác bằng

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 19. Cho tam giác . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng

A. 24; B. 12; C. 48; D. 8.

Câu 20. Cho tam giác . Độ dài cạnh

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 21. Giải tam giác là

A. tìm số đo các cạnh và các góc còn lại của tam giác khi ta biết được các yếu tố đủ để xác định tam giác đó;

B. tìm độ dài các cạnh của tam giác;

C. tìm số đo ba góc của tam giác;

D. tính diện tích tam giác bằng các cách khác nhau.

Câu 22. Cho tam giác . Độ dài cạnh xấp xỉ bằng

A. 16,4; B. 16,3; C. 16,2; D. 1,1.

Câu 23. Chọn khẳng định đúng.

A. Hai vectơ cùng hướng thì có giá song song;

B. Hai vectơ cùng phương thì có giá song song;

C. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương;

D. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

Câu 24. Trong các đại lượng sau, đại lượng nào cần được biểu diễn bởi vectơ?

A. Diện tích; B. Thể tích; C. Giá tiền; D. Lực.

Câu 25. Cho hình bình hành . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 26. Cho lục giác đều có tâm . Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 27. Cho hình chữ nhật . Khi đó, bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 28. Cho điểm cố định và vectơ khác vectơ-không. Có bao nhiêu điểm thỏa mãn ?

A. 0; B. 1; C. 2; D. Vô số.

Câu 29. Cho vectơ khác và một số thực . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hai vectơ luôn cùng phương; B. Hai vectơ luôn cùng hướng;

C. Hai vectơ có độ dài bằng nhau; D. Hai vectơ luôn ngược hướng.

Câu 30. Cho hình thang . Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 31. Đẳng thức nào sau đây mô tả đúng hình vẽ dưới?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 32. Cho tam giác và điểm thỏa mãn . Biểu diễn theo các vectơ , ta được

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 33. Cho tam giác . Giá trị của biểu thức bằng

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 34. Cho tam giác cân tại . Tích vô hướng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 35. Cho tam giác vuông tại và có . Hệ thức nào sau đây là sai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

II. Tự luận (3 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 gam hương liệu, 9 lít nước và 210 gam đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 gam đường, 1 lít nước và 1 gam hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10 gam đường, 1 lít nước và 4 gam hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?

Bài 2. (1 điểm) Từ hai vị trí của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh của ngọn núi. Biết rằng độ cao m, phương nhìn tạo với phương nằm ngang góc , phương nhìn tạo với phương nằm ngang góc . Tính chiều cao của ngọn núi (làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác cân tại , là trung điểm của là hình chiếu của lên , là trung điểm của . Chứng minh .

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa học kỳ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. D

2. C

3. D

4. C

5. B

6. D

7. A

8. C

9. B

10. C

11. B

12. A

13. B

14. B

15. D

16. C

17. D

18. A

19. A

20. B

21. A

22. A

23. C

24. D

25. C

26. D

27. A

28. D

29. A

30. C

31. B

32. C

33. A

34. B

35. D

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: D

Mệnh đề là một khẳng định chỉ có thể đúng hoặc sai.

Câu 2. Đáp án đúng là: C

Mệnh đề được phát biểu là “Nếu thì ” hoặc “ kéo theo ”, khi mệnh đề là định lí, ta còn nói “ là điều kiện đủ để có ”. Do đó, đáp án C sai.

Câu 3. Đáp án đúng là: D

Phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề “”.

Câu 4. Đáp án đúng là: C

Ta có: .

nên ta chọn . Vậy .

Câu 5. Đáp án đúng là: B

Tập hợp có 3 phần tử nên tập con, do đó đáp án A sai.

Các tập con của có 2 phần tử là . Do đó, có 3 tập con có 2 phần tử của , nên đáp án B đúng.

Các tập con của chứa số 1 là . Do đó, có 4 tập con của chứa số 1 nên đáp án C sai.

Các tập con của chứa 3 phần tử là . Do đó, có 1 tập con của chứa 3 phần tử nên đáp án D sai.

Câu 6. Đáp án đúng là: D

D sai do .

Câu 7. Đáp án đúng là: A

Kí hiệu dùng để so sánh giữa phần tử với tập hợp.

Ta có 3 là số tự nhiên nên .

Câu 8. Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Do đó, .

Câu 9. Đáp án đúng là: B

Ta có: , đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Câu 10. Đáp án đúng là: C

Xét cặp số và bất phương trình , ta có: .

Do đó, cặp số là một nghiệm của bất phương trình .

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Ta có: , do đó miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng không chứa gốc tọa độ (kể cả bờ ).

Câu 12. Đáp án đúng là: A

Hệ là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn do nó là hệ bao gồm các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Câu 13. Đáp án đúng là: B

Xét hệ .

+ Vẽ đường thẳng . Ta có , do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa gốc tọa độ (kể cả bờ ).

+ Vẽ đường thẳng . Ta có , do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa gốc tọa độ (kể cả bờ ).

Miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là giao của hai miềm nghiệm của hai bất phương trình , và chính là phần mặt phẳng không bị gạch trong hình ở đáp án B.

Câu 14. Đáp án đúng là: B

Ta có là góc nhọn thì các giá trị lượng giác của đều dương nên khẳng định ở đáp án B sai.

Câu 15. Đáp án đúng là: D

Từ điều kiện ta xác định được vị trí của điểm thỏa mãn trên nửa đường tròn đơn vị. Khi đó ta suy ra .

Câu 16. Đáp án đúng là: C

Ta có: ;

.

Khi đó .

Câu 17. Đáp án đúng là: D

Công thức tính diện tích tam giác: , do đó đáp án A sai và đáp án D đúng.

Theo định lí côsin trong tam giác ta có: nên đáp án B sai.

Theo định lí sin trong tam giác ta có: , do đó đáp án C sai.

Câu 18. Đáp án đúng là: A

Diện tích tam giác .

Câu 19. Đáp án đúng là: A

Theo định lí sin trong tam giác ta có: .

Suy ra .

Câu 20. Đáp án đúng là: B

Áp dụng định lí côsin trong tam giác , ta có:

.

Câu 21. Đáp án đúng là: A

Giải tam giác là tìm số đo các cạnh và các góc còn lại của tam giác khi ta biết được các yếu tố đủ để xác định tam giác đó.

Câu 22. Đáp án đúng là: A

Ta có: , suy ra .

Theo định lí sin trong tam giác , ta có: .

Suy ra .

Câu 23. Đáp án đúng là: C

Hai vectơ cùng phương thì có giá song song hoặc trùng nhau. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng hoặc ngược hướng. Vậy đáp án đúng là đáp án C.

Câu 24. Đáp án đúng là: D

Đại lượng lực là đại lượng có hướng bao gồm cả độ lớn và hướng nên lực cần được biểu diễn bởi vectơ.

Câu 25. Đáp án đúng là: C

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có: , , do đó đáp án A và đáp án B đúng.

Lại có: , do đó hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài nên Vậy đáp án D đúng.

Câu 26. Đáp án đúng là: D

Ta có: .

Câu 27. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Do nên tam giác vuông tại , từ định lí Pythagore ta suy ra

.

Vậy .

Câu 28. Đáp án đúng là: D

Ta có: .

Khi đó điểm thuộc đường tròn tâm , bán kính , do đó có vô số điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 29. Đáp án đúng là: A

Với vectơ khác và một số thực , ta có hai vectơ luôn cùng phương với nhau.

Câu 30. Đáp án đúng là: C

Ta có nên hai vectơ cùng phương.

Lại có vectơ có hướng đi từ trái sang phải, còn vectơ có hướng đi từ phải sang trái. Do đó, hai vectơ ngược hướng. Mà .

Vậy .

Câu 31. Đáp án đúng là: B

Từ hình vẽ ta thấy đoạn thẳng được chia thành 6 phần bằng nhau và điểm thuộc đoạn chiếm 2 phần hay , .

Hai vectơ ngược hướng nên .

Hai vectơ ngược hướng nên .

Vậy đáp án B đúng.

Câu 32. Đáp án đúng là: C

Ta có .

Vậy .

Câu 33. Đáp án đúng là: A

Ta có: .

Câu 34. Đáp án đúng là: B

Vì tam giác cân tại nên .

Ta có:

.

Câu 35. Đáp án đúng là: D

Vì tam giác vuông tại và có nên .

Dựng vectơ sao cho .

Ta có: , do đó đáp án A đúng.

Dựng vectơ sao cho .

Ta có: , do đó đáp án B đúng.

Dựng vectơ sao cho .

Ta có: , do đó đáp án C đúng.

, do đó đáp án D sai.

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Gọi , là số lít nước cam và táo mà mỗi đội cần pha chế .

Lượng hương liệu dùng để pha chế lít nước cam và lít nước táo là (gam).

Lượng nước dùng để pha chế lít nước cam và lít nước táo là (lít).

Lượng đường dùng để pha chế lít nước cam và lít nước táo là (gam).

Theo đề ra ta có hệ bất phương trình: .

Số điểm thưởng nhận được là .

Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền ngũ giác (kễ cả biên), với , , , , .

Tại điểm , ta có .

Tại điểm , ta có .

Tại điểm , ta có .

Tại điểm , ta có .

Tại điểm , ta có .

Do đó lớn nhất bằng khi .

Vậy cần phải pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo thì số điểm thưởng cao nhất.

Bài 2. (1 điểm)

Giả sử chiều cao của ngọn núi là .

Ta có: , .

Suy ra .

Áp dụng định lí sin trong tam giác ta có: .

Suy ra .

Tam giác vuông tại nên (m).

Vậy chiều cao của ngọn núi xấp xỉ bằng 135 mét.

Bài 3. (1 điểm)

Ta có ; .

Vậy

.

.

Nên (vì )

.

Vậy

Danh mục: Đề thi