Đề thi giữa học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 7)


Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Toán

Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 7

A. Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ 1

Môn: Toán, Lớp 10 – Thời gian làm bài: 90 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 20 câu (60%)Câu hỏi tự luận: 4 câu (40%)

TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%
tổng
điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời gian

(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

TN

TL

1

1. Mệnh đề và tập hợp

1.1. Mệnh đề

1

1,5

1

2

2

19,5

25

1.2. Tập hợp

1

2

1

1.3. Các phép toán trên tập hợp

1

2

1

2

1

10

2

1

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

2

1

3

2

20

22

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai

1

2

1

3

1

10

2

1

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

1

1,5

1

16,5

19

3.2. Định lí côsin và định lí sin

1

2

1

3

2

3.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

1

10

1

4

4. Vectơ

4.1. Khái niệm vectơ

2

4

2

34

34

4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

1

2

1

3

2

4.3. Tích của một số với một vectơ

1

2

1

3

2

4.4. Tích vô hướng của hai vectơ

1

2

1

3

1

15

2

1

Tổng

12

23

8

22

3

30

1

15

20

4

90

100

Tỉ lệ (%)

36

24

30

10

100

Tỉ lệ chung (%)

60

40

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,3 điểm/câu, số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm và tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi

theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

1. Mệnh đề và tập hợp

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

- Biết ý nghĩa, kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
Thông hiểu:

- Lấy được ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

- Biết lập mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước

- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

1

1

0

0

1.2. Tập hợp

Nhận biết:

- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

- Biết phần tử thuộc, không thuộc tập hợp cho trước.

- Nhận biết được , , , , , , , , theo định nghĩa.

- Nhận biết được tập con của tập cho trước.

1

0

0

0

1.3. Các phép toán trên tập hợp

Nhận biết:

- Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.

Thông hiểu:

- Xác định được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.

- Sử dụng đúng các kí hiệu , , , , , , , , .

Vận dụng:

- Vận dụng được biểu đồ Venn để giải quyết các bài toán thực tế.

- Xác định tham số để hai tập hợp đã cho thỏa mãn điều kiện cho trước.

1

1

1

0

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định được miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước hoặc ngược lại.

- Xác định được một điểm cho trước thuộc hay không thuộc miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.

1

1

0

0

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Xác định được một điểm cho trước thuộc hay không thuộc miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.

Vận dụng:

- Ý nghĩa của hệ bất phương trình hai ẩn thông qua các ví dụ thực tiễn (bài toán liên quan đến GTNN, GTLN).

1

1

1

0

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°.

- Nhận biết được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau, phụ nhau.

1

0

0

0

3.2. Định lí côsin và định lí sin

Nhận biết:

- Nhận biết và ghi nhớ định lí côsin và định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.

Thông hiểu:

- Tính được cạnh, góc, bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, độ dài đường trung tuyến, diện tích tam giác từ giả thiết cho trước.

1

1

0

0

3.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Vận dụng:

- Áp dụng các công thức, định lí vào tính toán các yếu tố trong tam giác

- Vận dụng vào bài toán thực tiễn.

0

0

1

0

4

4. Vectơ

4.1. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được các khái niệm của vectơ: điểm đầu, điểm cuối, giá, hai vectơ bằng nhau, đối nhau...

- Xác định 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

2

0

0

0

4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được quy tắc ba điểm, quy tắc hiệu, quy tắc hình bình hành.

Thông hiểu:

- Mô tả và thực hiện được tổng và hiệu của hai vectơ.

- Xác định độ dài của vectơ tổng hoặc hiệu.

- Xác định được vị trí của điểm để thỏa mãn đẳng thức vectơ đơn giản.

1

1

0

0

4.3. Tích của một số với một vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được tích của một số với một vectơ.

Thông hiểu:

- Mô tả và thực hiện được tích của một số với một vectơ.

- Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ.

- Phân tích vectơ qua 2 vectơ ở mức độ đơn giản.

1

1

0

0

4.4. Tích vô hướng của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được công thức tính tích vô hướng

của hai vectơ.

- Nhận biết được góc giữa hai vectơ trong trường hợp đặc biệt.

Thông hiểu:

- Thực hiện được phép tính tích vô hướng của hai vectơ.

- Xác định được góc giữa hai vectơ.

Vận dụng cao:

- Vận dụng được bài toán thực tiễn hoặc chứng minh đẳng thức liên quan bằng cách sử dụng tổng hợp kiến thức về vectơ.

1

1

0

1

Tổng

12

8

3

1

B. Đề kiểm tra giữa học kỳ 1

ĐỀ SỐ 7

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Mệnh đề “” được phát biểu là

A. Tồn tại một số thực mà bình phương của nó cộng với 1 bằng 0;

B. Mọi số thực đều có bình phương của nó cộng với 1 bằng 0;

C. Tồn tại một số thực mà tổng của nó với 1 tất cả bình phương bằng 0;

D. Mọi số thực đều có tổng của nó với 1 tất cả bình phương bằng 0.

Câu 2. Cho mệnh đề : “Nếu là số chẵn thì 25 là số lẻ”. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Mệnh đề là mệnh đề sai;

B. Cả hai mệnh đề đều sai;

C. Mệnh đề là mệnh đề sai;

D. Cả hai mệnh đề đều đúng.

Câu 3. Cho tập hợp . Tập hợp được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 5. Cho hai tập hợp: . Khi đó là tập hợp nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Cặp số là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. ; B. ; C. D. .

Câu 8. Có bao nhiêu hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong ba hệ bất phương trình sau?

; ; .

A. 0; B. 1; C. 2; D. 3.

Câu 9. Bạn Hằng là du học sinh tại Hàn Quốc, vào mùa hè bạn ấy có hai công việc làm thêm là gia sư và thu ngân ở siêu thị. Mỗi giờ gia sư bạn được trả 12 000 won và mỗi giờ làm thu ngân ở siêu thị được trả 9 500 won. Gọi là số giờ bạn Hằng làm gia sư và là số giờ bạn ấy làm nhân viên thu ngân. Bạn ấy có thể làm việc không quá 20 giờ mỗi tuần. Hỏi cặp số nào sau đây thể hiện bạn Hằng kiếm được ít nhất 220 000 won mỗi tuần?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 10. Cho là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 11. Cho tam giác là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Công thức nào sau đây sai?

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 12. Tam giác vuông cân tại nội tiếp trong đường tròn tâm bán kính và có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là . Khi đó tỉ số

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 13. Hai vectơ được gọi là đối nhau khi

A. giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau;

B. chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau;

C. chúng ngược hướng và độ dài của chúng bằng nhau;

D. chúng cùng phương và độ dài của chúng đối nhau.

Câu 14. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. ; B. cùng phương với mọi vectơ;

C. ; D. cùng hướng với mọi vectơ.

Câu 15. Cho hình chữ nhật tâm . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 16. Cho ba lực cùng tác động vào một vật tại một điểm làm vật đứng yên (xem hình vẽ).

Xét . Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 17. Cho đoạn thẳng . Gọi là một điểm trên sao cho . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 18. Tìm giá trị của sao cho , biết rằng hai vectơ ngược hướng và .

A. ; B. . C. ; D. .

Câu 19. Cho hai vectơ đều khác vectơ . Khi đó ta có

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 20. Cho tam giác đều cạnh bằng 5 và là trung điểm của . Khi đó, tích vô hướng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

II. Tự luận (4 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Thống kê tại một trung tâm mua sắm gồm 47 cửa hàng, với 25 cửa hàng có bán quần áo, 17 cửa hàng có bán giày và 35 cửa hàng bán ít nhất một trong hai mặt hàng này. Hỏi:

a) Có bao nhiêu cửa hàng bán cả quần áo và giày?

b) Có bao nhiêu cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày?

c) Có bao nhiêu cửa hàng không bán cả hai loại hàng hóa trên?

Bài 2. (1 điểm) Một học sinh dự định vẽ các tấm thiệp xuân làm bằng tay để bán trong một hội chợ Tết. Cần 2 giờ để vẽ một tấm thiệp loại nhỏ có giá 10 nghìn đồng và 3 giờ để vẽ một tấm thiệp loại lớn có giá 20 nghìn đồng. Học sinh này chỉ có 30 giờ để vẽ và ban tổ chức hội chợ yêu cầu phải vẽ ít nhất 12 tấm. Hãy cho biết bạn ấy cần vẽ bao nhiêu tấm thiệp mỗi loại để có được nhiều tiền nhất.

Bài 3. (1 điểm) Để đo đường kính của một hồ hình tròn, người ta làm như sau: Lấy ba điểm như hình vẽ sao cho . Hãy tính đường kính của hồ nước đó.

Bài 4. (1 điểm) Cho tam giác .

a) Tính . Từ đó suy ra .

b) Gọi là trọng tâm tam giác . Tính côsin của góc giữa hai vectơ .

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa học kỳ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. A

2. D

3. B

4. C

5. C

6. D

7. A

8. B

9. B

10. D

11. C

12. A

13. C

14. C

15. A

16. B

17. A

18. A

19. A

20. B

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: A

Mệnh đề “” được phát biểu là: “Tồn tại một số thực mà bình phương của nó cộng với 1 bằng 0”.

Câu 2. Đáp án đúng là: D

Ta có: là số chẵn và 25 là số lẻ nên đều đúng nên mệnh đề là hai mệnh đề đúng.

Câu 3. Đáp án đúng là: B

Tập hợp gồm các số nguyên lớn hơn – 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

Do đó, .

Câu 4. Đáp án đúng là: C

Tập rỗng () là tập con của mọi tập hợp nên , , do đó đáp án A và D đúng.

Mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ nên , do đó đáp án B đúng.

Tập rỗng không chứa phần tử nào, còn tập chứa 1 phần tử là 0, do đó , do đó đáp án C sai.

Câu 5. Đáp án đúng là: C

Biểu diễn các tập hợp như sau:

Từ hình vẽ suy ra .

Câu 6. Đáp án đúng là: D

Ta có: .

Do đó, các bất phương trình , , đều là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình không phải bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì ẩn có bậc là 2.

Câu 7. Đáp án đúng là: A

Ta có: , vậy cặp số là nghiệm của bất phương trình .

Câu 8. Đáp án đúng là: B

+) Ta có: , đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

+) Ta có: không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn do ẩn ở bất phương trình thứ nhất có bậc cao nhất là 2.

+) Ta có: không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn do ẩn ở bất phương trình thứ nhất có bậc cao nhất là 2 và bất phương trình chứa tích .

Vậy có 1 hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong ba hệ bất phương trình đã cho.

Câu 9. Đáp án đúng là: B

Số tiền mà bạn Hằng kiếm được sau giờ làm gia sư và giờ làm nhân viên thu ngân là (won).

Theo bài ra ta có cặp số phải thỏa mãn hệ bất phương trình sau: .

Thay lần lượt từng cặp số ở các đáp án, ta thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn.

Câu 10. Đáp án đúng là: D

Hai góc bù nhau có sin bằng nhau; côsin, tang, côtang đối nhau.

Do đó, , , , . Vậy đáp án D sai.

Câu 11. Đáp án đúng là: C

Theo định lí sin trong tam giác ta có: .

Từ đó suy ra , , . Do đó các công thức ở các đáp án A, B, D đúng và đáp án C sai.

Câu 12. Đáp án đúng là: A

Giả sử ta có , do tam giác vuông cân tại nên và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là .

Nửa chu vi tam giác .

Diện tích tam giác .

Lại có với là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác .

Suy ra . Vậy .

Câu 13. Đáp án đúng là: C

Hai vectơ được gọi là đối nhau khi chúng ngược hướng và độ dài của chúng bằng nhau.

Câu 14. Đáp án đúng là: C

Ta có vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, vectơ cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ nên đáp án A, B, D đúng.

Đáp án C chỉ đúng khi hai điểm phân biệt, còn nếu hai điểm này trùng nhau thì , do đó, . Vậy đáp án C sai.

Câu 15. Đáp án đúng là: A

Xét từng đáp án, ta có:

+) (không thỏa mãn).

+) (thỏa mãn vì là trung điểm của ).

+) (thỏa mãn).

+) (thỏa mãn).

Vậy đáp án A sai và các đáp án B, C, D đúng.

Câu 16. Đáp án đúng là: B

Vì ba lực cùng tác động vào một vật tại một điểm làm vật đứng yên nên ta có .

. Vậy hay .

Câu 17. Đáp án đúng là: A

và hai vectơ cùng hướng nên , do đó đáp án B đúng.

Ta có: và hai vectơ ngược hướng nên hay , do đó đáp án A sai và đáp án D đúng.

và hai vectơ cùng hướng nên , do đó đáp án C đúng.

Câu 18. Đáp án đúng là: A

Ta có: , mà hai vectơ ngược hướng nên .

Vậy .

Câu 19. Đáp án đúng là: A

nên .

Ta có: (do hai vectơ đều khác vectơ ).

Do đó, .

Câu 20. Đáp án đúng là: B

Dựng hình bình hành , suy ra , kết hợp với giả thiết ta suy ra , khi đó .

Tam giác đều có cạnh bằng 5 nên suy ra .

Ta có: .

Khi đó, .

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Ta biểu diễn bằng biểu đồ Ven như dưới đây:

Những cửa hàng bán quần áo được đại diện bởi đường cong kín “Quần áo” (màu cam).

Những cửa hàng bán giày được đại diện bởi đường cong kín “Giày” (màu xanh).

Phần giao của hai đường cong kín “Quần áo” và “Giày” là những cửa hàng bán cả quần áo và giày.

Đường cong kín lớn nhất đại diện cho tổng số cửa hàng tại trung tâm mua sắm, phần nằm bên ngoài hai đường cong kín “Quần áo”, “Giày” và bên trong đường cong kín lớn nhất đại diện cho những cửa hàng không bán cả quần áo và giày.

a) Gọi là số cửa hàng bán cả quần áo và giày .

Trong 25 cửa hàng bán quần áo có cửa hàng bán cả quần áo và giày, trong 17 cửa hàng bán giày có cửa hàng bán quần áo và giày.

Khi đó số cửa hàng chỉ bán quần áo là (cửa hàng).

Số cửa hàng chỉ bán giày là (cửa hàng).

Do đó số cửa hàng bán ít nhất 1 trong 2 mặt hàng quần áo và giày là:

Theo đề bài ta có , suy ra (thỏa mãn).

Vậy có 7 cửa hàng bán cả quần áo và giày.

b) Số cửa hàng chỉ bán quần áo là 25 – 7 = 18 (cửa hàng).

Số cửa hàng chỉ bán giày là 17 – 7 = 10 (cửa hàng).

Số cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày là 18 + 10 = 28 (cửa hàng).

Vậy có 28 cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày.

c) Số cửa hàng không bán hai loại hàng hóa trên bằng tổng số cửa hàng trong trung tâm mua sắm trừ đi số cửa hàng bán ít nhất một trong hai mặt hàng.

Do đó số cửa hàng không bán hai mặt hàng trên là 47 – 35 = 12 (cửa hàng).

Vậy có 12 cửa hàng không bán hai loại hàng hóa trên.

Bài 2. (1 điểm)

Gọi lần lượt là số tấm thiệp loại nhỏ và loại lớn cần vẽ. Ta có .

Số giờ để vẽ tấm thiệp loại nhỏ và tấm thiệp loại lớn là .

Vì học sinh chỉ có 30 giờ để vẽ nên .

Số tấm thiệp phải vẽ ít nhất là 12 tấm nên .

Từ đó ta thu được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: .

Số tiền thu được khi bán tấm thiệp loại nhỏ và tấm thiệp loại lớn là (nghìn đồng).

Bài toán trở thành: Tìm giá trị lớn nhất của khi thỏa mãn hệ bất phương trình trên.

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ ta được như hình dưới.

Miền nghiệm của hệ là miền tam giác với các đỉnh: , , .

Tính giá trị của tại các đỉnh của ngũ giác:

Tại : ;

Tại : ;

Tại : .

đạt giá trị lớn nhất bằng 180 tại .

Vậy bạn học sinh đó cần vẽ 6 tấm thiệp loại nhỏ và 6 tấm thiệp loại to để có được nhiều tiền nhất.

Bài 3. (1 điểm)

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ta có:

Suy ra (m).

Đường tròn hồ đi qua ba đỉnh của tam giác nên đường tròn này ngoại tiếp tam giác . Gọi là bán kính đường tròn này. Theo định lí sin ta có: .

Thay số ta được: (m).

Do đó, đường kính (m).

Vậy đường kính của hồ nước khoảng 23,57 m.

Bài 4. (1 điểm)

a) Ta có: .

Suy ra: .

Tương tự ta có: .

Suy ra:

.

b) Ta có: với là trung điểm của .

là trọng tâm tam giác nên . Vậy .

Suy ra:

.

.

Ta có: .

Lại có: .

Do đó, .

Danh mục: Đề thi