Đề thi giữa học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 8)


Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Toán

Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 8

A. Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ 1

Môn: Toán, Lớp 10 – Thời gian làm bài: 90 phútCâu hỏi trắc nghiệm: 20 câu (60%)Câu hỏi tự luận: 4 câu (40%)

TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%
tổng
điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời gian

(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

TN

TL

1

1. Mệnh đề và tập hợp

1.1. Mệnh đề

1

1,5

1

2

2

19,5

25

1.2. Tập hợp

1

2

1

1.3. Các phép toán trên tập hợp

1

2

1

2

1

10

2

1

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

2

1

3

2

20

22

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai

1

2

1

3

1

10

2

1

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

1

1,5

1

16,5

19

3.2. Định lí côsin và định lí sin

1

2

1

3

2

3.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

1

10

1

4

4. Vectơ

4.1. Khái niệm vectơ

2

4

2

34

34

4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

1

2

1

3

2

4.3. Tích của một số với một vectơ

1

2

1

3

2

4.4. Tích vô hướng của hai vectơ

1

2

1

3

1

15

2

1

Tổng

12

23

8

22

3

30

1

15

20

4

90

100

Tỉ lệ (%)

36

24

30

10

100

Tỉ lệ chung (%)

60

40

100

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,3 điểm/câu, số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm và tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi

theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

1. Mệnh đề và tập hợp

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.

- Biết ý nghĩa, kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ().

- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
Thông hiểu:

- Lấy được ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

- Biết lập mệnh đề đảo của mệnh đề cho trước

- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.

1

1

0

0

1.2. Tập hợp

Nhận biết:

- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.

- Biết phần tử thuộc, không thuộc tập hợp cho trước.

- Nhận biết được , , , , , , , , theo định nghĩa.

- Nhận biết được tập con của tập cho trước.

1

0

0

0

1.3. Các phép toán trên tập hợp

Nhận biết:

- Hiểu được các kí hiệu và mối quan hệ giữa các tập hợp đó.

Thông hiểu:

- Xác định được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con.

- Sử dụng đúng các kí hiệu , , , , , , , , .

Vận dụng:

- Vận dụng được biểu đồ Venn để giải quyết các bài toán thực tế.

- Xác định tham số để hai tập hợp đã cho thỏa mãn điều kiện cho trước.

1

1

1

0

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định được miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước hoặc ngược lại.

- Xác định được một điểm cho trước thuộc hay không thuộc miền nghiệm của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.

1

1

0

0

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết:

- Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Thông hiểu:

- Xác định được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Xác định được một điểm cho trước thuộc hay không thuộc miền nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước.

Vận dụng:

- Ý nghĩa của hệ bất phương trình hai ẩn thông qua các ví dụ thực tiễn (bài toán liên quan đến GTNN, GTLN).

1

1

1

0

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°.

- Nhận biết được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau, phụ nhau.

1

0

0

0

3.2. Định lí côsin và định lí sin

Nhận biết:

- Nhận biết và ghi nhớ định lí côsin và định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.

Thông hiểu:

- Tính được cạnh, góc, bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, độ dài đường trung tuyến, diện tích tam giác từ giả thiết cho trước.

1

1

0

0

3.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Vận dụng:

- Áp dụng các công thức, định lí vào tính toán các yếu tố trong tam giác

- Vận dụng vào bài toán thực tiễn.

0

0

1

0

4

4. Vectơ

4.1. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được các khái niệm của vectơ: điểm đầu, điểm cuối, giá, hai vectơ bằng nhau, đối nhau...

- Xác định 2 vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.

2

0

0

0

4.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được quy tắc ba điểm, quy tắc hiệu, quy tắc hình bình hành.

Thông hiểu:

- Mô tả và thực hiện được tổng và hiệu của hai vectơ.

- Xác định độ dài của vectơ tổng hoặc hiệu.

- Xác định được vị trí của điểm để thỏa mãn đẳng thức vectơ đơn giản.

1

1

0

0

4.3. Tích của một số với một vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được tích của một số với một vectơ.

Thông hiểu:

- Mô tả và thực hiện được tích của một số với một vectơ.

- Xác định mối quan hệ giữa hai vectơ bằng đẳng thức khi cho hình vẽ.

- Phân tích vectơ qua 2 vectơ ở mức độ đơn giản.

1

1

0

0

4.4. Tích vô hướng của hai vectơ

Nhận biết:

- Nhận biết được công thức tính tích vô hướng

của hai vectơ.

- Nhận biết được góc giữa hai vectơ trong trường hợp đặc biệt.

Thông hiểu:

- Thực hiện được phép tính tích vô hướng của hai vectơ.

- Xác định được góc giữa hai vectơ.

Vận dụng cao:

- Vận dụng được bài toán thực tiễn hoặc chứng minh đẳng thức liên quan bằng cách sử dụng tổng hợp kiến thức về vectơ.

1

1

0

1

Tổng

12

8

3

1

B. Đề kiểm tra giữa học kỳ 1

ĐỀ SỐ 8

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề toán học?

A. Sông Hồng là con sông chảy qua thành phố Hà Nội;

B. Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh của nước Việt Nam;

C. có phải số vô tỉ không?;

D. 2 022 chia hết cho 2.

Câu 2. Mệnh đề đảo của mệnh đề: “Nếu hình bình hành có một góc vuông thì nó là hình chữ nhật” là mệnh đề

A. “Từ hình bình hành có một góc vuông suy ra nó là hình chữ nhật”;

B. “Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì nó là hình bình hành có một góc vuông”;

C. “Hình bình hành có một góc vuông kéo theo nó là hình chữ nhật”;

D. “Nếu hình chữ nhật có một góc vuông thì nó là hình bình hành”.

Câu 3. Cho tập hợp . Sử dụng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng ta viết lại được tập hợp

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Cách viết nào sau đây thể hiện đúng mệnh đề: “ không phải là số hữu tỉ”?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 5. Cho hai tập hợp: . Có bao nhiêu số tự nhiên thuộc tập hợp ?

A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.

Câu 6. Phương muốn dùng 200 000 đồng để mua quyển vở và chiếc bút bi. Biết rằng mỗi quyển vở có giá là 7 000 đồng và mỗi chiếc bút bi có giá là 3 000 đồng. Mối liên hệ giữa để Phương không mua hết số tiền ban đầu là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Cặp số dưới đây không là nghiệm của bất phương trình ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 8. Hệ bất phương trình nào dưới đây không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 9. Phần không bị gạch chéo ở hình dưới biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. ; B. ; C. ; D..

Câu 11. Cho tam giác . Khi đó:

A. ; B. ;

C. ; D. Không thể kết luận gì về góc .

Câu 12. Một tam giác có độ dài 3 cạnh là thì có diện tích là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 13. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi

A. giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau;

B. chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau;

C. chúng ngược hướng và độ dài của chúng bằng nhau;

D. chúng cùng phương và độ dài của chúng đối nhau.

Câu 14. Cho ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ cùng hướng khi

A. Điểm nằm ngoài đoạn ; B. Điểm thuộc đoạn ;

C. Điểm thuộc đoạn ; D. Điểm thuộc đoạn .

Câu 15. Cho ba điểm phân biệt. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 16. Cho tam giác . Điều kiện cần và đủ để là trọng tâm của tam giác

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 17. Cho vectơ khác vectơ-không. Vectơ cùng hướng với vectơ nào sau đây?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 18. Cho hình bình hành , lấy các điểm sao cho . Phân tích vectơ theo hai vectơ ta được

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 19. Cho hai vectơ đều khác vectơ . Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 20. Cho hình thoi cạnh bằng 2 và . Khi đó, bằng

A. – 2; B. 2; C. ; D. .

II. Tự luận (4 điểm)

Bài 1. (1 điểm) Cho các tập hợp , với là tham số thỏa mãn . Tìm tham số để .

Bài 2. (1 điểm) Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi kiôgam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi kilôgam thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn. Giá tiền một kg thịt bò là 160 nghìn đồng, một kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi , lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua. Tìm , để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn?

Bài 3. (1 điểm) Từ vị trí người ta quan sát một cây cao (hình vẽ). Biết . Tính chiều cao của cây.

Bài 4. (1 điểm) Cho tam giác vuông tại , là điểm trên đoạn sao cho . Biết rằng . Tính độ dài cạnh ?

-----HẾT-----

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa học kỳ 1

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. D

2. B

3. C

4. C

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. D

11. B

12. A

13. B

14. B

15. C

16. B

17. B

18. A

19. D

20. B

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: D

+) Các phát biểu ở đáp án A và B là các mệnh đề nhưng không liên quan đến toán học nên không phải mệnh đề toán học.

+) Câu “ có phải số vô tỉ không?” là câu hỏi, không phải mệnh đề.

+) Câu “2 022 chia hết cho 2” là mệnh đề toán học.

Câu 2. Đáp án đúng là: B

Mệnh đề đảo của mệnh đề: “Nếu hình bình hành có một góc vuông thì nó là hình chữ nhật” là mệnh đề: “Nếu tứ giác là hình chữ nhật thì nó là hình bình hành có một góc vuông”.

Câu 3. Đáp án đúng là: C

Ta có: .

Câu 4. Đáp án đúng là: C

không phải là số hữu tỉ nên không thuộc tập hợp số hữu tỉ , ta viết .

Câu 5. Đáp án đúng là: B

Ta có: .

Khi đó, .

Các số tự nhiên thuộc nửa khoảng là: 0; 1.

Vậy có 2 số tự nhiên thuộc tập hợp .

Câu 6. Đáp án đúng là: A

Phương mua quyển vở và chiếc bút bi hết số tiền là (đồng).

Vì Phương không mua hết số tiền ban đầu là 200 000 đồng nên hay .

Câu 7. Đáp án đúng là: D

Ta có: , do đó cặp số không là nghiệm của bất phương trình .

Câu 8. Đáp án đúng là: B

Ta có: , đây không phải là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Câu 9. Đáp án đúng là: A

Từ hình vẽ ta thấy phần không bị gạch chéo nằm phía trên trục , do đó phần không bị gạch chéo nằm trong miền nghiệm của bất phương trình .

Lại có, đường thẳng đi qua hai điểm có phương trình là .

Ta có: . Do đó, phần không bị gạch chéo nằm trong miền nghiệm của bất phương trình .

Phần không bị gạch chéo ở hình dưới biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình .

Câu 10. Đáp án đúng là: D

nên , , do đó đáp án A và C đều sai.

Lại có nên , , do đó đáp án B sai và đáp án D đúng.

Câu 11. Đáp án đúng là: B

Áp dụng hệ quả của định lí côsin trong tam giác , ta có:

.

. Do đó , suy ra .

Câu 12. Đáp án đúng là: A

Nửa chu vi của tam giác là .

Áp dụng công thức Heron, ta có diện tích của tam giác là

.

Câu 13. Đáp án đúng là: B

Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.

Câu 14. Đáp án đúng là: B

Hai vectơ cùng hướng khi điểm thuộc đoạn .

Câu 15. Đáp án đúng là: C

Theo quy tắc ba điểm, ta có: . Vậy đáp án C đúng.

Câu 16. Đáp án đúng là: B

Điều kiện cần và đủ để là trọng tâm của tam giác

.

Câu 17. Đáp án đúng là: B

Với vectơ khác vectơ-không và số thực , ta có vectơ cùng hướng với vectơ khi .

Do đó, vectơ cùng hướng với vectơ .

Câu 18. Đáp án đúng là: A

là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có: .

Do đó, .

Câu 19. Đáp án đúng là: D

Với hai vectơ đều khác vectơ , ta có công thức tích vô hướng:

.

Câu 20. Đáp án đúng là: B

là hình thoi nên là tia phân giác của góc .

Khi đó .

Tam giác nên tam giác đều.

Do đó, .

Ta có:

.

III. Hướng dẫn giải tự luận

Bài 1. (1 điểm)

Ta có: .

.

Lại có: .

Do đó, .

Để thì .

Bài 2. (1 điểm)

Theo bài ra ta có số tiền gia đình cần trả là:

với , thỏa mãn: .

Số đơn vị protein có trong kg thịt bò và kg thịt lợn là: .

Vì gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein nên .

Số đơn vị lipit có trong kg thịt bò và kg thịt lợn là: .

Vì gia đình cần ít nhất 400 đơn vị lipit nên .

Tổng số tiền phải trả khi mua kg thịt bò và kg thịt lợn là: (nghìn đồng).

Bài toán trở thành: Tìm thỏa mãn hệ bất phương trình sao cho nhỏ nhất.

Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ như hình dưới.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là miền tứ giác với tọa độ các đỉnh: ; ; ; .

Tính giá trị của biểu thức tại các đỉnh của tứ giác ta được:

Tại : nghìn đồng;

Tại : nghìn đồng;

Tại : nghìn đồng;

Tại : nghìn đồng.

Biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là 169 tại .

Vậy tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn thì .

Bài 3. (1 điểm)

Theo định lý Pythagore trong tam giác vuông , ta có:

(m).

Lại có: (do góc này nhọn).

Ta có: (do cùng phụ với góc ).

Suy ra .

Áp dụng định lí sin trong tam giác , ta có .

.

Vậy cây cao khoảng 17,24 m.

Bài 4. (1 điểm)

Từ giả thiết là điểm trên đoạn sao cho nên ta có .

Đặt ta có (1) (Tam giác vuông tại )

Mặt khác từ .

Nên có

Từ (1) và (2) ta có . Vậy .

Danh mục: Đề thi