MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT | Nội dung kiến | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Số CH | Thời | |||||||||
Số | Thời | Số | Thời | Số | Thời gian (phút) | Số | Thời | TN | TL | |||||
1 | 1. Mệnh đề. Tập hợp | 1.1. Mệnh đề | 1 | 1 | 1 | 0 | 4 | 6 | ||||||
1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 0 | ||||||||
2 | 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 1 | 2 | 1 | 0 | 3 | 4 | ||||||
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 1 | 1 | 1 | 0 | ||||||||||
3 | 3. Hàm số bậc | 3.1. Hàm số và đồ thị | 2 | 2 | 1 | 2 | 1 | 3 | 4 | 0 | 23 | 26 | ||
3.2. Hàm số bậc hai | 2 | 2 | 2 | 4 | 1 | 10 | 4 | 1 | ||||||
4 | 4. Hệ thức lượng trong tam giác | 4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° | 1 | 1 | 1 | 0 | 7 | 8 | ||||||
4.1. Định lí côsin và định lí sin | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 0 | ||||||||
4.2. Giải tam giác và ứng dụng thực tế | 1 | 3 | 1 | 0 | ||||||||||
5 | 5. Vectơ | 5.1. Khái niệm vectơ | 2 | 2 | 1 | 2 | 3 | 0 | 34 | 34 | ||||
5.2. Tổng và hiệu của hai vectơ | 2 | 2 | 2 | 4 | 4 | 0 | ||||||||
5.3. Tích của vectơ với một số | 1 | 1 | 1 | 2 | 1 | 3 | 1 | 15 | 3 | 1 | ||||
5.4. Tích vô hướng của 2 vectơ | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 0 | ||||||||
6 | 6. Số đúng và số gần đúng | 6.1. Số gần đúng | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 0 | 19 | 22 | ||||
6.2. Mô tả bằng bảng dữ liệu | 1 | 1 | 1 | 0 | ||||||||||
6.3. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 0 | ||||||||
6.4. Các số đặc trưng đo độ phân tán | 1 | 2 | 1 | 10 | 1 | 1 | ||||||||
Tổng | 18 | 16 | 14 | 20 | 5 | 34 | 1 | 15 | 35 | 3 | 90 | |||
Tỉ lệ (%) | 70 | 30 | 100 | |||||||||||
Tỉ lệ chung (%) | 100 |
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT | Nội dung | Đơn vị | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||
Nhận | Thông | Vận | Vận dụng | ||||
1 | 1. Mệnh | 1.1. Mệnh đề | Nhận biết: – Nhận biết được thế nào là mệnh đề toán học, tính đúng/sai của các mệnh đề toán học trong trường hợp đơn giản. | 1 | |||
1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | Thông hiểu – Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể. | 1 | 1 | ||||
2 | 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và ứng dụng | Thông hiểu: Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. | 1 | |||
2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và ứng dụng | Nhận biết: - Nhận biết được dạng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nhận biết được một điểm có thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. | 1 | |||||
3 | 3. Hàm số bậc hai và đồ thị | 3.1. Hàm số và đồ thị | Nhận biết: – Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số. Thông hiểu: – Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số. – Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. | 2 | 1 | 1 | |
3.2. Hàm số bậc hai | Nhận biết: – Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabol như đỉnh, trục đối xứng. Thông hiểu: – Tính được bảng giá trị của hàm số bậc hai. – Vẽ được Parabol (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai. – Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. Vận dụng: – Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn. (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabol, ...). Vận dụng cao: - Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết các bài toán chứa tham số. | 2 | 2 | 1 | |||
4 | 4. Hệ thức lượng trong tam giác | 4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° | Nhận biết: – Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. – Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau. Thông hiểu: – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay. | 1 |
| ||
4.2. Định lí côsin và định lí sin | Thông hiểu: – Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay. – Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác. | 1 | 1 | ||||
4.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế | Vận dụng: – Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...). | 1 | |||||
5 | 5. Vectơ | 5.1. Khái niệm vectơ | Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không. Thông hiểu: – Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ. – Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một số với vectơ, tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ. Vận dụng: – Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...). – Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...) Vận dụng cao: - Tìm tập hợp các điểm thỏa mãn một đẳng thức vectơ. | 2 | 1 | ||
5.2. Tổng và hiệu của hai vectơ | 2 | 1 | |||||
5.3. Tích của vectơ với một số | 1 | 1 | 1 | 1 | |||
5.4. Tích vô hướng của 2 vectơ | 1 | 1 | |||||
6 | 6. Số đúng và số gần đúng | 6.1. Số gần đúng | Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm số đúng, số gần đúng, độ chính xác. - Biết được cách biểu diễn số liệu bằng bảng hoặc biểu đồ. Thông hiểu: - Biết cách tính các số đo xu thế trung tâm, các số đặc trưng cho độ phân tán của mẫu số liệu. - Biết được ý nghĩa của các số đo xu thế trung tâm, các số đặc trưng đo độ phân tán được sử dụng. | 1 | 1 | ||
6.2. Mô tả bằng bảng dữ liệu | 1 | ||||||
6.3. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm | 1 | 1 | |||||
6.4. Các số đặc trưng đo độ phân tán | 1 | 1 | |||||
Tổng | 18 | 14 | 5 | 1 |
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... | KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 – 2023 Môn: TOÁN – Lớp 10Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) |
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
A. Thời tiết hôm nay thật lạnh!; B. là số rất may mắn;
C. Rêu thuộc nhóm thực bật bậc cao; D. là số chính phương.
Câu 2. Biểu diễn tập hợp trên trục số ta được
A. B.
C. D.
Câu 3. Cho tập hợp . Tập hợp có bao nhiêu phần tử?
A. ; B. Vô số phần tử; C. ; D. .
Câu 4. Miền nghiệm của bất phương trình được định nghĩa là
A. Trong mặt phẳng tọa độ , điểm có tọa độ thỏa mãn là miền nghiệm của bất phương trình đã cho;
B. Trong mặt phẳng tọa độ , đường thẳng có phương trình là miền nghiệm của bất phương trình đã cho;
C. Trong mặt phẳng tọa độ , tập hợp điểm có tọa độ thỏa mãn là miền nghiệm của bất phương trình đã cho;
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 5. Cho hệ bất phương trình với là tham số. Với giá trị nào của thì cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 6. Cho hàm số bậc hai có đồ thị là đường parabol dưới đây.
Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 7. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Giá trị lớn nhất của hàm số đạt tại
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 8. Cho đồ thị hàm số sau:
Hàm số trên nghịch biến trên khoảng nào?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 9. Tập xác định của hàm số là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 10. Cho bảng biến thiên sau:
Trục đối xứng của hàm số bậc hai có bảng biến thiên trên là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 11. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc hai?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 12. Điều kiện của tham số để hàm số đồng biến trên .
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 13. Cho hàm số bậc hai . Với giá trị nào của thì hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng .
A. ; B. ;
C. và ; D. .
Câu 14. Rút gọn biểu thức với .
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 15. Cho tam giác có . Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 16. Cho tam giác có . là điểm trên cạnh sao cho . Độ dài đoạn thẳng bằng
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 17. Từ một điểm cách hai đầu một hồ nước lần lượt là và , người quan sát nhìn hai điểm này dưới một góc .
Khoảng cách (làm tròn đến hàng đơn vị) giữa hai điểm ở hai đầu của hồ nước là
A. ; B. ; C. ; D..
Câu 18. Cho lục giác đều tâm .
Có bao nhiêu vectơ khác không, cùng phương với vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các điểm có trên hình vẽ?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 19. Nhận xét nào sau đây sai về vectơ không?
A. Vectơ không là vectơ cùng hướng với mọi vectơ;
B. Vectơ không không có độ dài;
C. Mọi vectơ không đều bằng nhau;
D. Vectơ đối của vectơ không là bằng chính nó.
Câu 20. Trên hình vẽ sau cho các đoạn thẳng . Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 21. Cho hình chữ nhật tâm . Khi đó bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 22. Cho hình chữ nhật tâm có chiều dài bằng 6 và chiều rộng bằng 4. Độ dài của vectơ là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 23. Cho điểm tùy ý . Tổng bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 24. Cho hình vuông cạnh . Tính .
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 25. Cho tam giác , gọi là điểm thuộc đoạn thẳng sao cho và là trung điểm của đoạn thẳng . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 26. Cho ba điểm bất kì. Khi đó bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 27. Cho tam giác với trung tuyến và có trọng tâm . Đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 28. Cho tam giác vuông cân có . Tích vô hướng bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 29. Cho điểm bất kì. Khi đó bằng
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 30. Cho số gần đúng . Số đúng nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 31. Sai số tương đối của số quy tròn của số , biết số gần đúng và độ chính xác là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 32. Hà vẽ biểu đồ biểu thị tỉ lệ số lượng mỗi loại bếp mà gia đình các bạn trong lớp sử dụng thường xuyên để đun nấu theo bảng thống kê dưới đây:
Loại bếp | Bếp củi | Bếp điện | Bếp than | Bếp ga | Loại khác |
Số gia đình | 10 | 12 | 8 | 20 | 5 |
Hình vẽ trên có bao nhiêu loại bếp bị biểu diễn sai tỉ lệ?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 33. là kí hiệu của
A. Số trung bình; B. Số trung vị;
C. Tứ phân vị thứ nhất; D Tứ phân vị thứ ba.
Câu 34. Một xạ thủ bắn súng 10 lần liên tiếp, số điểm của xạ thủ đạt được được ghi lại trong bảng sau:
Số lần | Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | Lần 4 | Lần 5 | Lần 6 | Lần 7 | Lần 8 | Lần 9 | Lần 10 |
Số điểm | 8 | 6 | 7 | 6 | 9 | 8 | 10 | 7 | 7 | 8 |
Số trung vị của số liệu trên là:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 35. Số huy chương vàng trong các giải thể thao quốc tế mà đoàn thể thao Việt Nam trong các giải đấu ở châu Á trong các năm từ 2010 đến 2019 được thống kê trong bảng sau:
Năm | 2010 | 2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 |
Số huy chương | 39 | 43 | 115 | 52 | 56 | 62 | 130 | 82 | 74 | 120 |
Độ lệch chuẩn của số liệu trên là:
A. ; B. ; C. ; D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)Bài 1 (1,0 điểm). Biểu đồ đoạn thẳng ở hình vẽ bên thể hiện tốc độ trăng trưởng GDP qua các năm từ 2012 đến 2019.
Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên.
Bài 2 (1,0 điểm).
a) Cho tam giác vuông cân có . Tính các tích vô hướng: , .
b) Cho tam giác . Gọi là các điểm xác định bởi , , . Chứng minh tam giác và có cùng trọng tâm.
Bài 3 (1,0 điểm). Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ , trong đó là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên; là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả sử rằng quả bóng được đá lên từ độ cao . Sau đó giây, nó đạt độ cao và giây sau khi đá lên, nó đạt độ cao . Hỏi sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi được đá lên (tính chính xác đến hàng phần trăm)?
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)BẢNG ĐÁP ÁN1. C | 2. A | 3. B | 4. C | 5. B | 6. D | 7. B |
8. D | 9.A | 10. A | 11. D | 12. D | 13. A | 14. D |
15. B | 16. B | 17. A | 18. B | 19. B | 20. A | 21. B |
22. A | 23. C | 24. D | 25. C | 26. B | 27. A | 28. D |
29. A | 30. C | 31. C | 32. B | 33. C | 34. D | 35. C |
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Câu 1. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CCâu “Thời tiết hôm nay thật lạnh!” là một câu cảm thán nên không phải mệnh đề. Do đó A sai.
Câu “ là số rất may mắn” là một câu khẳng định không xác định được tính đúng sai nên đây không là mệnh đề. Do đó B sai.
Câu “Rêu thuộc nhóm thực bật bậc cao” là một câu khẳng định đúng nên là mệnh đề đúng. Do đó C đúng.
Câu “ là số chính phương” là một câu khẳng định sai nên là mệnh đề sai. Do đó D sai.
Câu 2. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: ATa có: .
Khi đó .
Biểu diễn tập hợp A trên trục số ta được:
Câu 3. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BTa có: nên có vô số phần tử.
Do đó B đúng.
Câu 4. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CTrong mặt phẳng tọa độ , tập hợp điểm có tọa độ thỏa mãn là miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
Câu 5. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: BThay và vào hệ bất phương trình ta được:
.
Vậy thỏa mãn điều kiện.
Câu 6. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: DĐồ thị hàm số là parabol úp xuống dưới nên có .
Điểm đỉnh của đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung nên có hoành độ dương hay mà nên .
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên .
Vậy .
Câu 7. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: BDựa vào bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại .
Câu 8. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DDựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số nghịch biến trên .
Câu 9. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: AĐiều kiện xác định .
Vậy tập xác định của hàm số là .
Câu 10. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: ATrục đối xứng của hàm số bậc hai là .
Câu 11. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DHàm số bậc hai là .
Câu 12. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DĐể hàm số đồng biến trên thì
Câu 13. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: AĐể hàm số là hàm bậc hai và đạt giá trị lớn nhất thì
+)
+)
Vậy với thì hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng .
Câu 14.
Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D.
Câu 15. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: BÁp dụng định lí cosin trong tam giác , ta được:
.
Câu 16. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BÁp dụng hệ quả của định lí cosin trong tam giác , ta được:.
Áp dụng định lí cosin trong tam giác , ta được:
.
Câu 17. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: AGọi hai điểm đầu của hồ nước là và .
Xét tam giác , có:
.
Câu 18. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BCác vectơ cùng phương với vecto mà có điểm đầu và điểm cuối là các điểm có trên hình vẽ là các vectơ: , , , , , , , , .
Vậy có vectơ thỏa mãn điều kiện.
Câu 19. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BVectơ không là vectơ cùng hướng với mọi vectơ. Do đó A đúng.
Vectơ không có độ dài bằng . Do đó B sai.
Mọi vectơ không đều bằng nhau. Do đó C đúng.
Vectơ đối của vectơ không là bằng chính nó. Do đó D đúng.
Câu 20. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: ATa có:
- Vectơ và có giá song song và cùng chiều nên hai vectơ và cùng hướng, đồng thời nên .
- Vectơ và có giá song song và cùng chiều nên hai vectơ và cùng hướng, mà nên .
Do đó có cặp vectơ bằng nhau.
Câu 21. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BVì là hình chữ nhật nên và .
⇒ .
⇒ .
Câu 22. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: ATa có hai vectơ và đối nhau nên .
Vì vậy .
Câu 23. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CTa có:
= (áp dụng tính chất giao hoán)
= (áp dụng tính chất kết hợp)
= (áp dụng quy tắc cộng vectơ)
= (áp dụng tính chất giao hoán)
= (áp dụng quy tắc cộng vectơ)
Vậy .
Câu 24. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: DTa có :
Câu 25. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: C
Ta có
.
Câu 26. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B=
=
=
=
=
=
= .
Câu 27. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: AXét tam giác có:
. Do đó C sai.
. Do đó A đúng và B sai.
. Do đó D sai.
Câu 28. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D+ Vì tam giác vuông cân, mà
Tam giác vuông cân tại .
Câu 29. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A
Ta có:
(tính chất phân phối)
(tính chất phân phối)
(tính chất phân phối)
= (tính chất giao hoán và kết hợp)
=
Vậy .
Câu 30. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: CSố đúng nằm trong khoảng .
Câu 31. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là: CHàng lớn nhất của độ chính xác là hàng trăm thì làm tròn đến hàng nghìn ta được số quy tròn của số là .
Số đúng thỏa mãn nên
.
Vậy sai số tương đối của số quy tròn là .
Câu 32. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: BTổng số học sinh trong lớp là: (học sinh).
Tỉ lệ phần trăm số gia đình của các bạn trong lớp sử dụng bếp củi là:
.
Tỉ lệ phần trăm số gia đình của các bạn trong lớp sử dụng bếp điện là:
.
Tỉ lệ phần trăm số gia đình của các bạn trong lớp sử dụng bếp than là:
.
Tỉ lệ phần trăm số gia đình của các bạn trong lớp sử dụng bếp ga là:
.
Tỉ lệ phần trăm số gia đình của các bạn trong lớp sử dụng bếp khác là:
.
Vậy có 2 loại bếp là bếp than và bếp điện bị biểu diễn sai.
Câu 33. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: CTứ phân vị thứ nhất được kí hiệu là .
Câu 34. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là DSắp xếp dãy số liệu theo thứ tự không giảm ta được: .
Dãy số liệu trên có 10 số liệu nên số trung vị là trung bình cộng của số liệu thứ và là .
Câu 35. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là CSố trung bình của số liệu trên là:
Khi đó phương sai
Suy ra độ lệch chuẩn là:
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)Bài 1. (1,0 điểm)Hướng dẫn giảiTốc độ tăng trưởng trung bình là:
.
Phương sai của mẫu số liệu trên là:
.
.
Vậy phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là và .
Bài 2. (1,0 điểm)
Hướng dẫn giảia) Cho tam giác vuông cân có . Tính các tích vô hướng: , .
Vì nên .
Xét tam giác vuông cân tại có:
(định lí Pythagoras)
Ta có: .
b) Gọi là trọng tâm tam giác nên .
+) Ta có:
.
+) Ta có:
.
+) Ta có:
.
Cộng vế với vế của (1), (2) và (3) ta được:
Suy ra là trọng tâm tam giác .
Bài 3. (1,0 điểm)Hướng dẫn giảiGọi hàm quỹ đạo parabol của quả bóng là .
Quả bóng được đá lên từ độ cao nên , ta có điểm , thay và vào hàm số trên ta được: .
Tại thì khi đó .
Tại thì khi đó .
Từ và ta có hệ phương trình: (thỏa mãn điều kiện).
Do đó hàm số cần tìm là .
Quả bóng chạm đất nghĩa là độ cao bằng khi đó , thay vào hàm số trên ta được:
.
Vì nên thỏa mãn.
Vậy sau khoảng giây thì quả bóng chạm đất.