Đề thi cuối học kì 1 10 Chân trời sáng tạo năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 10)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

%
tổng
điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời gian

(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

TN

TL

1

1. Mệnh đề. Tập hợp

1.1. Mệnh đề

1

1

1

0

4

6

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

1

1

1

2

2

0

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

2

1

0

3

4

2.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

1

1

1

0

3

3. Hàm số bậc
hai và đồ thị

3.1. Hàm số và đồ thị

2

2

1

2

1

3

4

0

23

26

3.2. Hàm số bậc hai

2

2

2

4

1

10

4

1

4

4. Hệ thức lượng trong tam giác

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

1

1

1

0

7

8

4.1. Định lí côsin và định lí sin

1

1

1

2

2

0

4.2. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

1

3

1

0

5

5. Vectơ

5.1. Khái niệm vectơ

2

2

1

2

3

0

34

34

5.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

2

2

2

4

4

0

5.3. Tích của vectơ với một số

1

1

1

2

1

3

1

15

3

1

5.4. Tích vô hướng của 2 vectơ

1

1

1

2

2

0

6

6. Số đúng và số gần đúng

6.1. Số gần đúng

1

1

1

2

2

0

19

22

6.2. Mô tả bằng bảng dữ liệu

1

1

1

0

6.3. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

1

1

1

2

2

0

6.4. Các số đặc trưng đo độ phân tán

1

2

1

10

1

1

Tổng

18

16

14

20

5

34

1

15

35

3

90

Tỉ lệ (%)

70

30

100

Tỉ lệ chung (%)

100


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút

TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

1. Mệnh
đề. Tập
hợp

1.1. Mệnh đề

Nhận biết:

– Nhận biết được thế nào là mệnh đề toán học, tính đúng/sai của các mệnh đề toán học trong trường hợp đơn giản.

1

1.2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp

Thông hiểu

– Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể.

1

1

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

2.1. Bất phương trình

bậc nhất hai ẩn và ứng dụng

Thông hiểu:

Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

1

2.2. Hệ bất phương trình

bậc nhất hai ẩn và ứng dụng

Nhận biết:

- Nhận biết được dạng của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Nhận biết được một điểm có thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

3

3. Hàm số bậc hai và đồ thị

3.1. Hàm số và đồ thị

Nhận biết:

– Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái

niệm hàm số.

Thông hiểu:

– Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá

trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.

– Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

2

1

1

3.2. Hàm số bậc hai

Nhận biết:

– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabol như đỉnh, trục đối xứng.

Thông hiểu:

– Tính được bảng giá trị của hàm số bậc hai.

– Vẽ được Parabol (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.

– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.

Vận dụng:

– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn.

(ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabol, ...).

Vận dụng cao:

- Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết các bài toán chứa tham số.

2

2

1

4

4. Hệ thức lượng trong tam giác

4.1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Nhận biết:

– Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°.

– Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau.

Thông hiểu:

– Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay.

1

4.2. Định lí côsin và định lí sin

Thông hiểu:

– Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng

máy tính cầm tay.

– Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác.

1

1

4.3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

Vận dụng:

– Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội

dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định

chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...).

1

5

5. Vectơ

5.1. Khái niệm vectơ

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không.

Thông hiểu:

– Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ.

– Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ, tích của một số với vectơ, tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ.

Vận dụng:

– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...).

– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...)

Vận dụng cao:

- Tìm tập hợp các điểm thỏa mãn một đẳng thức vectơ.

2

1

5.2. Tổng và hiệu của hai vectơ

2

1

5.3. Tích của vectơ với một số

1

1

1

1

5.4. Tích vô hướng của 2 vectơ

1

1

6

6. Số đúng và số gần đúng

6.1. Số gần đúng

Nhận biết:

- Nhận biết được khái niệm số đúng, số gần đúng, độ chính xác.

- Biết được cách biểu diễn số liệu bằng bảng hoặc biểu đồ.

Thông hiểu:

- Biết cách tính các số đo xu thế trung tâm, các số đặc trưng cho độ phân tán của mẫu số liệu.

- Biết được ý nghĩa của các số đo xu thế trung tâm, các số đặc trưng đo độ phân tán được sử dụng.

1

1

6.2. Mô tả bằng bảng dữ liệu

1

6.3. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

1

1

6.4. Các số đặc trưng đo độ phân tán

1

1

Tổng

18

14

5

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

...

KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC: 2022 – 2023

Môn: TOÁN – Lớp 10

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)

Câu 1. Cho hai mệnh đề : “ là số chẵn” và : “ chia hết cho ”. Phát biểu mệnh đề kéo theo .

A. Hoặc là số chẵn hoặc chia hết cho ;

B. Nếu là số chẵn thì chia hết cho ;

C. Nếu chia hết cho thì là số chẵn;

D. là số chẵn và chia hết cho .

Câu 2. Cho tập hợp = {| là ước chung của }.

Tập hợp có bao nhiêu phần tử?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 3. Cho tập hợp .

Tập hợp có bao nhiêu phần tử?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất ẩn?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 5. Câu nào sau đây đúng?

Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 6. Cho đồ thị hàm số như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên khoảng nào?

Định nghĩa] [Cách vẽ] Hàm số bậc hai và Parabol - Công Thức Toán

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Bảng biến thiên của hàm số

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 8. Cho hàm số . Tìm giá trị của để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 9. Cho đồ thị hàm số như sau:

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Bài tập bổ trợ và nâng cao Toán 9 | Hoc360.net

Hàm số được xác định bởi công thức nào?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 10. Hàm số là hàm số

A. đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng ;

B. nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng ;

C. đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng ;

D. nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .

Câu 11. Cho hàm số . Điều kiện của để hàm số là hàm số bậc hai là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 12. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn .

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 13. Tìm giá trị thực của tham số để hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng trên .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 14. Giá trị biểu thức sau: là:

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 15. Cho tam giác , , . Độ dài

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 16. Cho tam giác là bán kính đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp. Tích bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 17. Một cây cột điện cao được đóng trên một triền dốc thẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc . Người ta nối một dây cáp từ đỉnh cột điện đến cuối dốc.

Chiều dài của dây cáp bằng bao nhiêu? (Biết rằng đoạn đường từ đáy cọc đến cuối dốc bằng ).

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 18. Cho lục giác đều tâm .

Có bao nhiêu vectơ khác không, cùng phương với vectơ có điểm đầu và điểm cuối là các điểm có trên hình vẽ?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 19. Nhận xét nào sau đây sai về vectơ không?

A. Vectơ không là vectơ cùng hướng với mọi vectơ;

B. Vectơ không không có độ dài;

C. Mọi vectơ không đều bằng nhau;

D. Vectơ đối của vectơ không là bằng chính nó.

Câu 20. Trên hình vẽ sau cho các đoạn thẳng . Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 21. Cho hình chữ nhật tâm . Khi đó bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 22. Cho hình chữ nhật tâm có chiều dài bằng 6 và chiều rộng bằng 4. Độ dài của vectơ

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 23. Cho điểm tùy ý . Tổng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 24. Cho hình vuông cạnh . Tính .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 25. Cho tam giác , gọi là điểm thuộc đoạn thẳng sao cho là trung điểm của đoạn thẳng . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 26. Cho ba điểm bất kì. Khi đó bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 27. Cho tam giác với trung tuyến và có trọng tâm . Đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 28. Cho tam giác vuông cân . Tích vô hướng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 29. Cho điểm bất kì. Khi đó bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 30. Đo chiều dài của một cây thước ta được kết quả . Khi đó sai số tuyệt đối của phép đo được ước lượng là

A. ; B. ; C. D. .

Câu 31. Chiều cao của một cái cây là . Hãy cho biết số quy tròn của số gần đúng .

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 32. Số dân thành thị và nông thôn nước ta (đơn vị: triệu người) giai đoạn 2005 – 2016 được biểu diễn ở biểu đồ sau:

15 Bài tập 15 Bài tập Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Toán 10

Căn cứ vào biểu đồ, hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây về tình hình dân số nước ta giai đoạn 2005 – 2016.

A. Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm;

B. Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn tăng;

C. Số dân thành thị giảm, số dân nông thôn giảm;

D. Số dân thành thị giảm, số dân nông thôn tăng.

Câu 33. Số trung bình của mẫu số liệu sau:

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 34. Mẫu số liệu sau cho biết cân nặng (đơn vị ) của các học sinh Tổ 1 lớp 10A: . Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 35. Cho mẫu số liệu sau: . Tính khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên.

A. ; B. ; C. ; D. .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)

Câu 1 (1,0 điểm). Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ , trong đó là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên; là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả sử rằng quả bóng được đá lên từ độ cao . Sau đó giây, nó đạt độ cao giây sau khi đá lên, nó đạt độ cao . Hỏi sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi được đá lên (tính chính xác đến hàng phần trăm)?

Câu 2 (1,0 điểm). Cho tứ giác . Gọi lần lượt là trung điểm của , là trung điểm của . Chứng minh rằng: với là điểm bất kì.

Câu 3 (1,0 điểm). Điểm kiểm tra môn Toán của hai bạn Trung và Long trong lần thi thử THPT Quốc gia được thống kê trong bảng dưới đây:

Lần

Tên

1

2

3

4

5

6

Trung

5

8

7

6

9

8

Long

8

4

6

8

9

6

Sử dụng kiến thức về phương sai và độ lệch chuẩn, xác định xem điểm bạn nào ổn định hơn? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ).

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)

BẢNG BIẾN THIÊN

1. B

2. B

3. A

4. B

5. A

6. C

7. C

8. A

9. D

10. D

11. C

12. A

13. B

14. B

15. B

16. A

17. A

18. B

19. B

20. A

21. B

22. A

23. C

24. D

25. C

26. B

27. A

28. D

29. A

30. B

31. D

32. B

33. B

34. A

35. D

HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

Vì mệnh đề kéo theo được phát biểu dưới dạng là “Nếu thì ”.

Nên mệnh đề kéo theo là “Nếu là số chẵn thì chia hết cho ”.

Câu 2. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là B

Ta có:

+ Các ước là số tự nhiên của là: .

+ Các ước là số tự nhiên của là: .

Do đó các ước chung là số tự nhiên của .

.

Vì vậy tập hợp gồm có phần tử.

.

Câu 3. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là A

Ta có:

.

nên ta chỉ nhận một giá trị là .

Do đó tập hợp phần tử.

.

Câu 4. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

Theo định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn ta thấy chỉ có bất đẳng thức có dạng bất phương trình bậc nhất hai ẩn với .

Câu 5. Đáp án đúng là: AHướng dẫn giải

Xét bất phương trình:

Tại điểm ta có . Do đó thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Tại điểm ta có . Do đó không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Tại điểm ta có . Do đó không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Tại điểm ta có . Do đó không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Câu 6. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: C

Hàm số đồng biến trên khoảng vì trên khoảng này đồ thị hàm số đi lên.

Câu 7. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: C

Nhìn vào BBT ta thấy:

Hàm số nghịch biến trên khoảng .

Câu 8. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Hàm số là hàm số bậc nhất có đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng thì hoành độ . Khi đó thay vào hàm số ta được (thỏa mãn điều kiện).

Vậy .

Câu 9. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D

Vì đồ thị hàm số là đường thẳng cắt cả hai trục tọa độ nên hàm số đó là hàm số bậc nhất .

Giao điểm của đồ thị đó với trục Oy là điểm có tọa độ nên .

Suy ra (*)

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ nên ta thay vào phương trình (*), ta được .

Vậy .

Câu 10. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D

Hàm số với đồng biến trên khoảng , nghịch biến

trên khoảng .

Hàm số . Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng .

Câu 11. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: C

Ta có hàm số là hàm số bậc hai khi .

Câu 12. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Hàm số nên bề lõm hướng lên.

Hoành độ đỉnh .

Vậy .

Câu 13. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

Hàm số là hàm số bậc hai.

Tọa độ đỉnh: , .

TH1: Nếu thì hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng trên thì (thỏa mãn điều kiện).

TH2: Nếu thì hàm số có giá trị lớn nhất trên và không có giá trị nhỏ nhất trên .

Câu 14. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

.

Câu 15. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

C:\Users\Admin\OneDrive\Hình ảnh\Ảnh chụp màn hình\2022-04-16 (2).png

Áp dụng định lí Cosin trong tam giác ta có:

Vậy .

Câu 16. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Gọi lần lượt là diện tích và nửa chu vi của tam giác .

Ta có:

Mặt khác

.

Câu 17. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Chiều dài của dây cáp là đoạn .

Theo bài ra ta có: , , , .

(tổng ba góc một tam giác bằng 180°).

Tam giác vuông tại , có :

Áp dụng định lí cosin trong tam giác , ta có:

.

Vậy chiều dài của dây cáp là .

Câu 18. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

Các vectơ cùng phương với vecto mà có điểm đầu và điểm cuối là các điểm có trên hình vẽ là các vectơ: , , , , , , , , .

Vậy có vectơ thỏa mãn điều kiện.

Câu 19. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

Vectơ không là vectơ cùng hướng với mọi vectơ. Do đó A đúng.

Vectơ không có độ dài bằng . Do đó B sai.

Mọi vectơ không đều bằng nhau. Do đó C đúng.

Vectơ đối của vectơ không là bằng chính nó. Do đó D đúng.

Câu 20. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Ta có:

- Vectơ có giá song song và cùng chiều nên hai vectơ cùng hướng, đồng thời nên .

- Vectơ có giá song song và cùng chiều nên hai vectơ cùng hướng, mà nên .

Do đó có cặp vectơ bằng nhau.

Câu 21. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

là hình chữ nhật nên .

.

.

Câu 22. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Ta có hai vectơ đối nhau nên .

Vì vậy .

Câu 23. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: C

Ta có:

= (áp dụng tính chất giao hoán)

= (áp dụng tính chất kết hợp)

= (áp dụng quy tắc cộng vectơ)

= (áp dụng tính chất giao hoán)

= (áp dụng quy tắc cộng vectơ)

Vậy .

Câu 24. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D

Ta có :

Câu 25. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: C

Ta có

.

Câu 26. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

=

=

=

=

=

=

= .

Câu 27. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Xét tam giác có:

. Do đó C sai.

. Do đó A đúng và B sai.

. Do đó D sai.

Câu 28. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D

+ Vì tam giác vuông cân, mà

Tam giác vuông cân tại .

Câu 29. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

Ta có:

(tính chất phân phối)

(tính chất phân phối)

(tính chất phân phối)

= (tính chất giao hoán và kết hợp)

=

Vậy .

Câu 30. Hướng dẫn giải Đáp án đúng là B

Ta có độ dài gần đúng của cây thước là với độ chính xác nên sai số tuyệt đối

Câu 31. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D

Vì độ chính xác đến hàng phần trăm nên ta quy tròn đến hàng phần chục.

Vậy số quy tròn của .

Câu 32. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: B

Quan sát biểu đồ ta thấy:

Số dân thành thị tăng qua các năm (vì ).

Số dân nông thôn tăng qua các năm (vì ).

Do đó ta chọn đáp án B.

Câu 33. Hướng dẫn giải:Đáp án đúng là: B

Ta có cỡ mẫu của mẫu số liệu trên là .

Số trung bình của mẫu số liệu là:

.

Câu 34. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: A

+ Giá trị nhỏ nhất của mẫu là: .

+ Giá trị tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: .

Vậy khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là .

Câu 35. Hướng dẫn giảiĐáp án đúng là: D

Sắp xếp mẫu số liệu trên theo thứ tự không giảm ta có:

+ Giá trị tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: .

Do đó .

+ Giá trị tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: .

Do đó .

.

Do đó khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)

Câu 1 (1,0 điểm).

Hướng dẫn giải

Gọi hàm quỹ đạo parabol của quả bóng là .

Quả bóng được đá lên từ độ cao nên , ta có điểm , thay vào hàm số trên ta được: .

Tại thì khi đó .

Tại thì khi đó .

Từ ta có hệ phương trình: (thỏa mãn điều kiện).

Do đó hàm số cần tìm là .

Quả bóng chạm đất nghĩa là độ cao bằng khi đó , thay vào hàm số trên ta được:

.

nên thỏa mãn.

Vậy sau khoảng giây thì quả bóng chạm đất.

Câu 2 (1,0 điểm).

Hướng dẫn giải:

C:\Users\Admin\OneDrive\Hình ảnh\2.png

Ta có:

(Do là trung điểm của )

(Do là trung điểm của )

Mặt khác là trung điểm nên

Với mọi điểm , ta lại có:

(đpcm).

Câu 3 (1,0 điểm). Hướng dẫn giải:

- Điểm trung bình qua 6 lần thi thử của Trung là:

Công thức tính phương sai của một mẫu số liệu là:

Thay số ta có:

Do đó phương sai của mẫu số liệu trên là .

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là .

- Điểm trung bình qua lần thi thử của Long là:

Công thức tính phương sai của một mẫu số liệu là:

Thay số ta có:

Do đó phương sai của mẫu số liệu trên là .

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là .

Ta thấy phương sai và độ lệch chuẩn trong điểm của Trung bé hơn điểm của Long nên điểm của Trung ổn định hơn.

Danh mục: Đề thi