1. Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
- Biến đổi về sản xuất:
Công cụ bằng sắt ra đời => mở rộng diện tích giao trồng => Năng xuất lao động tăng.
- Biến đổi về xã hội: địa chủ và tá điền
+ Địa chủ: Quan lại, nông dân giàu có chiếm nhiều ruộng đất, có quyền lực.
+ Tá điền (nông dân lĩnh canh): Nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng ruộng của địa chủ và nộp địa tô.
=> Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN (thời Tần) và được xác lập vào thời Hán.
2. Trung Quốc thời Tần – Hán
3. Sự thịnh vượng dưới thời Đường
- Bộ máy nhà nước: được củng cố và hoàn thiện.
- Đối nội:
+ Cử người cai quản các địa phương.
+ Mở khoa thi chọn người tài.
+ Giảm thuế, chia ruộng đất (quân điền), khuyến khích sản xuất
=> Nông dân có ruộng đất để sản xuất, sản xuất nông nghiệp phát triển. Đất nước phồn vinh mọi mặt
- Đối ngoại: chiến tranh mở rộng bờ cõi:
4. Trung Quốc thời Tống - Nguyên
a. Thời Tống
- Miễn giảm sưu thuế từ thời kì trước.
- Mở mang thủy lợi ở miền Giang Nam.
- Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt.
- Có nhiều phát minh: la bàn, thuốc súng, giấy
b. Thời Nguyên
- Cuối Tống, Trung Quốc suy yếu, vua Mông Cổ Hốt Tất Liệt xâm chiếm, thành lập nhà Nguyên
- Nhà Nguyên phân biệt đối xử với người Hán (cấm mang vũ khí, hội họp, ra đường…).
=> Nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách thống trị của nhà Nguyên.
5. Trung Quốc thời Minh – Thanh
a. Nhà Minh:
Năm 1368, Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Minh (1368-1644):
- Khôi phục và phát triển kinh tế, mầm mống tư bản chủ nghĩa xuất hiện (công trường thủ công lớn, xưởng dệt, nhà buôn lớn; thành thị…).
- Đối ngoại: xâm lược (khởi nghĩa Lam Sơn).
- Cuối Minh: xã hội suy thoái
=> Nông dân khởi nghĩa (Lý Tự Thành làm cho triều Minh sụp đổ).
b. Nhà Thanh
- Thời gian: 1644-1911
- Đối nội: áp bức dân tộc, người Hán phải theo phong tục của người Mãn.
=> Nông dân lại khởi nghĩa, nhà Thanh suy yếu
- Đối ngoại: thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”
=> Tư bản phương Tây xâm lược.
6. Văn hóa, khoa học – kĩ thuật