Ấn Độ thời phong kiến

Ấn Độ thời phong kiến bắt đầu đánh dấu bằng sự ra đời của vương triều Gúp – ta (thế kỉ IV) và tiếp diễn ở vương triều Hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII - XVI) và vương triều Mô-gôn (đầu thế kỉ XVI – XIX). Đây cũng là thời kì văn hóa Ấn Độ phát triển về nhiều mặt: chữ viết, văn học, kiến trúc,…

1. Ấn Độ thời phong kiến

2. Văn hóa Ấn Độ

- Tôn giáo: Hin-đu, Phật giáo, Hồi giáo

- Có chữ viết riêng: Chữ Phạn.

- Tác phẩm thơ, ca, kịch, sử thi: Ramayana, Mahabharata; Bộ kinh Vê-đa.

- Nghệ thuật kiến trúc chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.

+ Kiến trúc Hin-đu: tháp nhọn, tầng

+ Kiến trúc Phật giáo: chùa trong hang, chùa bằng đá

=>  Văn hóa rực rỡ, là trung tâm văn minh của nhân loại