Nước Đại Việt thời Lê sơ (Tình hình văn hóa, giáo dục. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc)

Thời Lê sơ, giáo dục Nho học vẫn chiếm vị trí quan trọng đi liền với tôn giáo độc tôn (Nho giáo), khoa cử thịnh hành nhất thời Hồng Đức (Lê Thánh Tông). Thời kì này, văn hóa, khoa học và nghệ thuật phát triển đa dạng và đạt nhiều thành tựu nổi bật. Đặc biệt phải kể đến các danh nhân văn hóa xuất sắc: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC

1. Tình hình giáo dục và khoa cử

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.

- Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.

2. Văn học, khoa học, nghệ thuật

IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC

 - Nguyễn Trãi (1380 – 1442)

- Lê Thánh Tông (1442 – 1497)

- Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)

- Lương Thế Vinh (1442 -?)