Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258

Trước âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ trong năm 1257, nhà Trần đã tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Năm 1258, quân Mông Cổ tiến vào nước ta. Quân dân nhà Trần chiến đấu anh dùng và giành thắng lợi tại Đông Bộ Đầu, địch thất bại phải rời khỏi Thăng Long.

I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)

1. Âm mưu, hành động của quân xâm lược Mông Cổ

* Âm mưu:

- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập, liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu.

- Đánh Đại Việt mở đường => Nam Tống => xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc.

- Thực hiện kế “gọng kìm” nhằm tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt.

- Làm bàn đạp tiến đánh Đông Nam Á

* Hành động: Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông Cổ cho sứ giả đưa thư để đe dọa và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại Mông Cổ 

a. Nhà Trần chuẩn bị:

- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.

- Dân binh ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh giặc.

b. Diễn biến

c. Kết quả:

Quân Mông Cổ đại bại, rút về nước

d. Ý nghĩa:

- Nhân dân phấn khởi

- Bài học kinh nghiệm cho các cuộc chiến sau này.

Câu hỏi trong bài