Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

Phong trào văn hóa Phục hưng là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực văn hóa, chống lại nền văn hóa phong kiến lỗi thời. Đây là một “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và nhân loại. Đi liền với đó là phong trào cải cách tôn giáo nhằm đẩy lùi giáo hội – nhân tố làm cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.

1. Phong trào văn hóa Phục hưng

* Nguyên nhân:

*Phong trào Văn hóa Phục hưng:

- Mục đích:

+ Khôi phục nền văn hoá Hy Lạp, Rô Ma cổ đại

+ Sáng tạo văn hoá mới của giai cấp tư sản.

- Quê hương: Italy (Ý)

- Nội dung:

+ Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội

+ Đề cao giá trị con người

+ Chú trọng nội dung về khoa học kĩ thuật

* Vai trò

- Cổ vũ đấu tranh chống phong kiến

- Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và nhân loại, được xem là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”.

2. Phong trào Cải cách tôn giáo

* Nguyên nhân:

Giáo hội và kinh thánh của đạo Ki-tô do giai cấp thống trị châu Âu lấy làm cơ sở tư tưởng đã cản trở sự phát triển của tư sản

=> Giai cấp tư sản đòi hỏi phải “cải cách” tổ chức của Giáo hội đó.

* Khởi xướng: M. Luthơ (1483 – 1546), một tu sĩ ở Đức

* Nội dung:

* Kết quả, ý nghĩa:

- Thúc đẩy chống phong kiến

- Làm cho đạo Kitô phân hóa, mâu thuẫn và xung đột với nhau:

+ Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ.

+ Tân giáo là Tôn giáo cải cách.

- Bùng nổ “chiến tranh nông dân Đức” – Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở châu Âu.