Tổng hợp các đề đọc hiểu phần 6

Câu 1 Trắc nghiệm

Vì sao cậu bé trong đoạn văn trên từ chỗ “đau khổ”, “không muốn sống nữa” sau đó lại trở thành người có ích cho cuộc đời?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cậu bé nhận được sự khích lệ từ người thầy của mình nên từ chỗ “đau khổ”, “không muốn sống nữa” sau đó lại trở thành người có ích cho cuộc đời

Câu 2 Trắc nghiệm

Xác định câu chủ đề của văn bản trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn (Đôi khi, một lời khen ngợi, động viên được nói ra đúng lúc có tác động phi thường mà ngay chính bản thân người tạo ra lời khen ấy cũng không ngờ đến.)

Câu 3 Trắc nghiệm

Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn văn nói về câu chuyện về cậu bé Wills từng đau khổ, và không muốn sống, làm việc nhưng được sự khích lệ đã vươn lên để trở thành nhà văn nổi tiếng của nước Anh.

Câu 4 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tự sự là phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 5 Trắc nghiệm

Ý nghĩa của hai câu thơ:

“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

Đã bước dưới mặt trời cách mạng.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hai câu thơ trên nêu lên ý nghĩa đất nước ta đã tìm thấy chân lí cho mình

Câu 6 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sức mạnh của nhân dân ta.

Câu 7 Trắc nghiệm

“Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

Rắn như thép, vững như đồng.

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Cao như núi, dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ so sánh.

Câu 8 Trắc nghiệm

Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thơ trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Đoạn trên nói về ý chí kiên cường của nhân dân

Câu 9 Trắc nghiệm

Nêu ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biểu cảm là phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

Câu 10 Trắc nghiệm

Nêu ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

Câu 11 Trắc nghiệm

Vì sao tác giả cho rằng: “khoảng thời gian hạnh phúc nhất chính là những giây phút hiện tại mà chúng ta đang sống”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu trên ý nói cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn; thời gian không chờ đợi một ai bởi vậy giây phút hiện tại chính là hạnh phúc.

Câu 12 Trắc nghiệm

Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông rồi mới cảm thấy hạnh phúc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu trên dùng biện pháp liệt kê.

Câu 14 Trắc nghiệm

Xác định thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thao tác lập luận chủ yếu được sử dụng trong đoạn trích trên là thao tác bác bỏ (hàng loạt những câu phủ định “Đừng…” dùng để bác bỏ)

Câu 15 Trắc nghiệm

Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:

     Vũ trụ vốn là một thể hữu cơ, các quy luật bên trong vốn liên quan mật thiết với nhau, động vào bất cứ chỗ nào đều tất liên quan đến cái khác, do đó, các loại học vấn nghiên cứu quy luật, tuy bề ngoài có phân biệt, mà trên thực tế thì không thể tách rời.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biện pháp tu từ so sánh: vũ trụ được so sánh với thể hữu cơ.

Câu 16 Trắc nghiệm

Trong đoạn trích, tác giả đề cập đến dạng người nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong đoạn trích, tác giả đề cập đến dạng người chỉ chuyên một học vấn, khép kín, không muốn biết đến các học vấn liên quan.

Câu 17 Trắc nghiệm

Theo tác giả, Kiến thức phổ thông quan trọng như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kiến thức phổ thông không chỉ cần cho công dân thế giới hiện tại, mà ngay nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu được.           

Câu 18 Trắc nghiệm

Xác định phép liên kết trong câu 2 và câu 3 của đoạn trích.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu 2 và câu 3 dùng phép thế: Từ “Điều này” trong câu 3 thế cho cụm câu ở câu 2.

Câu 19 Trắc nghiệm

Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

Câu 20 Trắc nghiệm

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính  là nghị luận

Chọn A.