Văn bản trên gửi đến thông điệp gì?
Thông điệp: mỗi cá nhân cần biết đương đầu với khó khăn, thay đổi theo sự phát triển của xã hội.
Tìm thành phần trạng ngữ trong câu văn sau: “Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn, cá chép con bèn bơi lại gần và hỏi”?
Trạng ngữ: Lúc đi ngang nhà cua, thấy cua đang nằm, vẻ mặt rất đau đớn.
Xét theo cấu tạo, câu văn “Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.” thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo, câu văn “Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép con ạ.” thuộc kiểu câu đơn.
Họ hàng nhà tớ ai // cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn (…)
CN VN
Câu trả lời “Tớ đang lột xác bạn à” thực hiện hành động nói nào?
Câu trả lời “Tớ đang lột xác bạn à” thực hiện hành động nói trình bày.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng khi khắc họa các nhân vật trong đoạn trích trên?
Biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng khi khắc họa các nhân vật trong đoạn trích trên.
Những màu sắc nào được nhắc đến trong đoạn thơ trên?
Các màu sắc được nhắc đến:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh.
Các hình ảnh sương, nắng, núi, đồi thuộc trường từ vựng nào?
Các hình ảnh sương, nắng, núi, đồi thuộc trường từ vựng thiên nhiên.
Biện pháp tu từ sử dụng trong câu “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa” là?
Biện pháp tu từ so sánh: sương trắng như giọt sữa.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Đoạn trên có cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?
Đoạn trên được viết theo thể thơ 8 chữ, cùng thể thơ với bài Nhớ rừng (Thế Lữ)..
Câu văn “Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (hổ thốt lên tiếng than ai oán).
Câu: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
Câu: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu cảm thán.
Từ “Than ôi!” được in đậm trong văn bản thuộc loại từ gì?
Từ “Than ôi!” được in đậm trong văn bản thuộc loại thán từ.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.
Lời nhận xét viết về bài thơ nào đã học trong chương trình Văn 8?
Lời nhận xét viết về bài thơ Nhớ rừng.
Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8?
Quê hương cũng viết về tình cảm đối với quê hương.
Các loại hoa được nhắc đến trong đoạn thơ trên là?
Bốn loại hoa được nhắc tới trong đoạn thơ:
Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ “Quê hương mỗi người chỉ một/ Như là chỉ một mẹ thôi”?
Biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ: so sánh “quê hương” với “mẹ”.
Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm.
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Đoạn trên được viết theo thể thơ sáu chữ.