Bài thơ là lời của ai?
Bài thơ là lời trăng trối của người cha đối với con trước giờ vĩnh biệt, trong cảnh nước mất nhà tan.
Tám câu thơ cuối thể hiện tâm sự gì của người cha với đứa con?
Tám câu thơ cuối thể hiện lời trao gửi cho con, giao vác trọng trách gánh vác non sông.
Hình ảnh ngọn cờ độc lập ở khổ thơ cuối có ý nghĩa gì?
Hình ảnh ngọn cờ độc lập ở khổ thơ cuối thể hiện niềm tin vào chiến thắng đang đến rất gần của dân tộc.
Theo em hai chữ "nước nhà" hiểu theo cách nào đúng nhất?
“Nước"và "nhà" là hai khái niệm có mối tương quan không thể tách rời, nếu nước mất thì nhà tan.
Ý nào nói đúng nhất về bối cảnh không gian được dựng lên ở bốn câu thơ đầu?
Chốn ải Bắc mây sầu ảm đạm,
Cõi giời Nam gió thảm đìu hiu,
Bốn bề hổ thét chim kêu,
Đoài nom phong cảnh như khêu bất bình.
(Hai chữ nước nhà)
Bốn câu thơ đầu dựng lên bối cảnh của nơi tận cùng Tổ quốc, bao trùm màu tang tóc và nhuốm sầu nơi lòng người.
Hoàn cảnh và tâm trạng của hai nhân vật được tái hiện trong các câu thơ sau như thế nào?
Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước
Chút thân tàn lần bước dặm khơi,
Trông con tầm tã châu rơi,
Con ơi, con nhớ lấy lời cha khuyên.
(Hai chữ nước nhà)
Hoàn cảnh và tâm trạng của hai nhân vật là sự éo le và tột cùng đau đớn
Trong bài thơ Hai chữ nước nhà, điều quan trọng nhất mà người cha dặn con là gì?
Gánh vác nhiệm vụ đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho nước nhà là điều quan trọng nhất mà người cha dặn con.
Các câu thơ sau thể hiện điều gì?
Bốn phương khói lửa bừng bừng,
Xiết bao thảm họa xương rừng máu sông!
Nơi đô thị thành tung quách vỡ,
Chốn nhân gian bỏ vợ lìa con,
Làm cho xiêu tán hao mòn,
Lạ gì khác giống dễ còn thương đâu!
(Hai chữ nước nhà)
Kết hợp cả A và C.
Kết hợp cả A và C.
Kết hợp cả A và C.
Các câu thơ trên thể hiện tội ác kẻ thù và tình cảnh đau thương của đất nước.
Trong phần cuối của đoạn trích Hai chữ nước nhà, người cha nói về cái thế bất lực của mình với người con. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc làm đó
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều đúng.
Trong phần cuối của đoạn trích, người cha nói về cái thế bất lực của mình với người con nhằm thể hiện nỗi lòng của cha và hun đúc ý chí cho người con.