Tìm hiểu chung về tác phẩm Hai chữ nước nhà

Câu 1 Trắc nghiệm

Tác giả của bài thơ là ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tác giả của bài thơ là Trần Tuấn Khải

 

Câu 2 Trắc nghiệm

Bài thơ Hai chữ nước nhà nằm trong tập thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đây là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924)

Câu 3 Trắc nghiệm

Bài thơ được làm theo thể thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bài thơ được làm theo thể thơ song thất lục bát

Câu 4 Trắc nghiệm

Bài thơ Hai chữ nước nhà mượn đề tài lịch sử thời kỳ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bài thơ lấy đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược nước ta

Câu 5 Trắc nghiệm

Bài thơ là lời dặn dò của ai với ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 Bài thơ là lời dặn dò của cha với con trai.

Câu 6 Trắc nghiệm

Mục đích chính của tác giả khi viết bài thơ Hai chữ nước nhà là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Mục đích chính của tác giả khi viết bài thơ này để thể hiện lòng yêu nước, khát vọng độc lập và nói lên tình cảm gia đình thiêng liêng.

Câu 7 Trắc nghiệm

Đâu là nghệ thuật nổi bật của bài thơ Hai chữ nước nhà?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bài thơ sử dụng thành công thể thơ song thất lục bát. Giọng điệu da diết thông thiết và có sức gợi cảm mạnh mẽ.

Câu 8 Trắc nghiệm

Hai nhân vật chính trong bài thơ là nguyên mẫu của cha con Nguyễn Trãi ngoài đời, đúng hay sai?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đây là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924), lấy đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược nước ta: Nguyễn Phi Khanh (cha của Nguyễn Trãi) bị giặc bắt đem sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi đi theo, nhưng tới biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh đã khuyên con nên quay về để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nước.