Lý thuyết về Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Câu 1 Trắc nghiệm

Khi nào một từ ngữ được coi là nghĩa rộng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa cuả một số từ ngữ khác.

Câu 2 Trắc nghiệm

Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa cuả một từ ngữ khác.

Câu 3 Trắc nghiệm

Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ “vũ đạo” trong câu C có nghĩa hẹp hơn và không đồng đẳng với các từ âm nhạc, văn học, điện ảnh, hội họa.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong các phương án sau, phương án nào có cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong câu C, từ “y phục” có nghĩa bao quát các từ còn lại.

Câu 5 Trắc nghiệm

Các từ: học sinh, sinh viên, hiệu trưởng, giáo vụ, bàn, ghế, sách, vở, bút, thước, mực, phấn, bảng, lớp học, cờ, trống, bác bảo vệ đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ NHÀ TRƯỜNG. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Các từ trên đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ NHÀ TRƯỜNG.

Câu 6 Trắc nghiệm

Khi nào một từ ngữ được coi là nghĩa rộng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm được phạm vi nghĩa của một số từ ngữ
khác.

Câu 7 Trắc nghiệm

Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa cuả một từ ngữ khác.

Câu 8 Trắc nghiệm

Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, và không thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác, đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.

Câu 9 Trắc nghiệm

Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

từ “vũ đạo” trong câu D có nghĩa hẹp hơn và không đồng đẳng với các từ âm nhạc, văn học, điện ảnh, hội họa.

Câu 10 Trắc nghiệm

Trong các phương án sau, phương án nào có cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Trong câu C, từ “y phục” có nghĩa bao quát các từ còn lại.

Câu 11 Trắc nghiệm

Thông thường, một từ ngữ có nghĩa rộng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tùy vào từng trường hợp mà có thể thay thế được hoặc không.

Câu 12 Trắc nghiệm

Từ nào có thể bao hàm nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn sau?

"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". 

(Tôi đi học, Thanh Tịnh)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các từ in đậm trên nói về cảm xúc của cậu bé lần đầu đến trường.

Câu 13 Trắc nghiệm

Từ “khái quát” trong cấp độ khái quát nghĩa của nghĩa từ ngữ có thể được thay bằng từ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ “bao quát” cũng có nghĩa là bao hàm, chứa đựng giống như từ “khái quát”.

Câu 14 Trắc nghiệm

Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các từ đã cho đều nói về những nghề nghiệp, công việc trong xã hội.

Câu 15 Trắc nghiệm

Nghĩa của từ nào dưới đây có phạm vi bao hàm nghĩa của các từ còn lại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Những từ trên đề nói về hành động của sự vật.