Tổng hợp các đề đọc hiểu phần 1

Câu 41 Trắc nghiệm

Câu nói nào dưới đây liên quan đến nội dung của văn bản trên? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới (Maxim Gorky) là câu nói liên quan đến nội dung của văn bản trên.

Câu 42 Trắc nghiệm

Xét theo cấu tạo, câu văn dưới đây thuộc kiểu câu gì?

“Ngược lại, những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu đơn.

Câu 43 Trắc nghiệm

Câu văn “Theo các nhà tâm lí học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá.” sử dụng biện pháp tu từ gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh (việc chú tâm đọc sách giống việc bảo tồn công trình lịch sử).

Câu 44 Trắc nghiệm

Cụm từ “mì ăn liền của chúng ta” dùng chỉ điều gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cụm từ “mì ăn liền của chúng ta” dùng chỉ cách đọc lướt qua, không đi sâu.

Câu 46 Trắc nghiệm

Đâu là câu văn mang thông điệp của văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu văn cuối mang thông điệp của văn bản: Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai”.

Câu 47 Trắc nghiệm

Hạt lúa thứ nhất đã nhận lại điều gì sau khi quyết định tìm nơi lý tưởng để trú ngụ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hạt lúa thứ nhất đã héo khô và chết sau khi quyết định tìm nơi lý tưởng để trú ngụ và không ra đồng.

Câu 48 Trắc nghiệm

Phép liên kết nào được sử dụng trong hai câu văn "Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới"?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hai câu văn trên sử dụng phép thế: từ “nó” ở câu sau thế cho từ “hạt lúa thứ hai” ở câu trước.

Câu 49 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ được sử dụng khi khắc họa hình ảnh hai hạt lúa?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biện pháp tu từ được sử dụng khi khắc họa hình ảnh hai hạt lúa là biện pháp nhân hóa.

Câu 50 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Câu 51 Trắc nghiệm

Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung của văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công phù hợp với văn bản trên.

Câu 52 Trắc nghiệm

Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng làm cho văn bản chặt chẽ hơn trong cách lập luận và khích lệ người đọc tự tin hơn trong những thất bại của bản thân.

Câu 53 Trắc nghiệm

Theo văn bản, thất bại là điều gì trên con đường thành công của mỗi người? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đọc kĩ đoạn cuối, tác giả viết: Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ. Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công.

Câu 54 Trắc nghiệm

Thao tác lập luận chính trong đoạn (3) là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn (3) đã đưa ra những chứng cứ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, vì vậy thao tác chính ở đây là chứng minh.

Câu 55 Trắc nghiệm

Phép liên kết nào được sử dụng trong hai câu văn: “Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm.”.  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hai câu văn trên sử dụng phép lặp: lặp từ “thất bại”.

Câu 56 Trắc nghiệm

Văn bản nào dưới đây cũng có nội dung tương tự như đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồng chí và đoạn thơ trên cùng nói về vẻ đẹp và ý chí quyết tâm của người lính trong những năm tháng gian lao của chiến tranh.

Câu 57 Trắc nghiệm

Xét theo cấu tạo, câu thơ “Rèn thêm dao kiếm” thuộc kiểu câu gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét theo cấu tạo, câu thơ “Rèn thêm dao kiếm” thuộc kiểu câu rút gọn (rút gọn thành phần chủ ngữ).

Câu 58 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Lòng vẫn cười vui kháng chiến”? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biện pháp tu từ hoán dụ: Lấy bộ phận chỉ toàn thể, lấy tấm lòng, tâm hồn để chỉ con người đang cười vui, hăng say chiến đấu.

Câu 59 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.

Câu 60 Trắc nghiệm

Đoạn trên có thể thơ giống với tác phẩm nào dưới đây?  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trên có thể thơ giống với bài thơ Nói với con (thể thơ tự do).