Những hình ảnh được Vũ Nương dùng trong lời nói thể hiện tâm trạng của nàng như thế nào?
Những hình ảnh được Vũ Nương dùng trong lời nói thể hiện tâm trạng thất vọng, đau đớn, tủi hổ của nàng.
Điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ nào không được nhắc đến trong lời nói của Vũ Nương?
Biện pháp tu từ liệt kê: vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển.
Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu văn ''Nay đã bình rơi trâm gãy.......Vọng Phu kia nữa''?
Câu văn trên sử dụng biện pháp liệt kê: bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa.
Cụm từ “thú vui nghi gia nghi thất” có nghĩa là gì?
Đoạn trích trên được trích trong văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Vũ Nương nói câu nói trên trong hoàn cảnh nào?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.
Đoạn trích trên thể hiện phẩm chất gì của Vũ Nương?
Đoạn trích trên thể hiện phẩm chất tự trọng của Vũ Nương.
Xác định biện pháp tu từ trong câu: “Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
Biện pháp tu từ liệt kê: dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Xét về mục đích nói, câu văn - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thuộc kiểu câu gì?
Câu trên thuộc kiểu câu cầu khiến.
Những từ xưng hô in đậm trong đoạn văn trên chỉ ai?
Những từ xưng hô in đậm trong đoạn văn trên chỉ Vũ Nương.
Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?
Đoạn trích trên trích trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.
Việc Vũ Nương trở về trần gian để giải oan và quyết ra đi không ở lại thể hiện điều gì?
Việc Vũ Nương trở về trần gian để giải oan thể hiện nàng là một người tình nghĩa khi trở về thăm phần mộ tổ tiên, là người tự trọng, ý thức được giá trị bản thân khi mong muốn được giải oan cho chính bản thân mình.
Các từ láy có trong văn bản trên là?
Từ láy: Rực rỡ, loang loáng.
Xét theo mục đích nói, câu: “Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt mà biến đi mất.” thuộc kiểu câu gì?
Câu trên thuộc câu trần thuật.
Đoạn trích trên trích trong cảnh nào của truyện?
Đoạn trích được trích trong cảnh Vũ Nương trở về trần gian.
Đoạn trích trên được trích trong văn bản của tác giả nào?
Đoạn trích trên được trích trong văn bản của tác giả Nguyễn Dữ.
Đoạn trích trên cho thấy Vũ Nương là người như thế nào?
Đoạn trích trên cho thấy Vũ Nương là người giàu tình nghĩa.
Hình ảnh "ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam" có ý nghĩa chỉ điều gì?
- Ngựa Hồ là ngựa ở nước Hồ, ở về phương bắc nước Tàu. Ngựa Hồ tuy về Trung Quốc, là nơi tương đối ấm áp nhưng vẫn nhớ đến đất Hồ tê lạnh, mỗi độ đông về. Vì thế khi có gió bấc là gió phương bắc thổi đến, tuyết rơi lả tả nơi đất Trung nguyên thì ngựa cất tiếng hí lên thê thảm tỏ lòng nhớ cố quốc.
- Chim Việt là loài chim sinh ở đất Việt, thuộc phía nam nước Tàu. Muốn làm ổ, chúng chọn cành cây chĩa về phương Nam, tức là phương của quê nhà mà chim sinh trưởng
=>Như vậy, hình ảnh "ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam" có nghĩa là không quên nơi quê hương cố quốc dù ở nơi đất khách quê người.
Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau: “Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cản vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”
Các phép liên kết:
- Phép nối: “vả chăng”.
- Phép thế: “ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam” – “nỗi ấy”.
Từ “tiên nhân” trong đoạn văn trên chỉ ai?
Từ “tiên nhân”:
- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.
- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.
Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương ở dưới thủy cung.