Thành phần biệt lập của câu là gì?
Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
“Thành phần … được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận…)”
“Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận…)”.
Tác dụng của thành phần tình thái ?
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Thành phần tình thái là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Thành phần cảm thán được sử dụng làm gì?
“Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận…)”.
Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
Hướng dẫn giải: Thành phần tình thái dùng thể hiện cách nhìn của người nói nên thường đi với các từ ngữ “có lẽ”, “dường như”, “chắc chắn” ...
Câu văn nào dưới đây không chứa thành phần cảm thán?
Thành phần cảm thán dùng bộc lộ tâm lí người nói (mừng, vui, buồn, giận…) nên thường đi kèm với các từ ngữ “chao ôi”, “trời ơi”, “ôi” …
=> Câu C không bộc lộ tâm lí, cảm xúc.
Các câu văn sau là những câu sử dụng thành phần tình thái đúng hay sai?
A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!
B. Hình như thu đã về.
C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!
D. Có lẽ tôi đã hơi nóng vội.
E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.
A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!
B. Hình như thu đã về.
C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!
D. Có lẽ tôi đã hơi nóng vội.
E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.
+ Câu B có từ “hình như” => thể hiện cách nhìn của người nói - thành phần tình thái.
+ Câu D có từ “có lẽ” => thể hiện cách nhìn của người nói - thành phần tình thái.
=> Như vậy, câu B và câu D thể hiện cách nhìn của người nói đồng thời chứa các từ ngữ
tình thái (hình như, có lẽ) nên là thành phần tình thái.
- Đáp án:
+ A: sai
+ B: đúng
+ C: sai
+ D: đúng
+ E: sai
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?” (Tố Hữu) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
Câu thơ của Tố Hữu bộc lộ nỗi đau xót khi Bác ra đi.
Thành phần tình thái trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang thu – Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9 tập 2)
Hình như thể hiện cảm giác mơ hồ của tác giả khi nhận ra mùa thu như đã về.
Gạch chân các thành phần tình thái hoặc cảm thán trong những câu sau:
Có vẻ như
cậu ấy đã không còn buồn
vì chuyện cũ nữa.
Tôi không rõ,
hình như
họ là hai mẹ con.
Trời ơi,
tôi biết là cậu ấy sẽ thành công mà!
Không thể nào!
Đó không phải là sự thật!
Có vẻ như
cậu ấy đã không còn buồn
vì chuyện cũ nữa.
Tôi không rõ,
hình như
họ là hai mẹ con.
Trời ơi,
tôi biết là cậu ấy sẽ thành công mà!
Không thể nào!
Đó không phải là sự thật!
+ Câu A thể hiện cái nhìn của người nói về vấn đề => thành phần tình thái.
+ Câu B thể hiện cái nhìn chưa chắc chắn của người nói về vấn đề => thành phần tình thái.
+ Câu C thể hiện cảm xúc của người nói => thành phần cảm thán.
+ Câu D thể hiện cảm xúc của người nói => thành phần cảm thán.
Đáp án:
A. Có vẻ như cậu ấy đã không còn buồn vì chuyện cũ nữa.
B. Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con.
C. Trời ơi, tôi biết là cậu ấy sẽ thành công mà!
D. Không thể nào! Đó không phải là sự thật!
Trong những từ dưới đây, từ ngữ có độ tin cậy cao nhất?
Mức độ tin cậy của các từ ngữ thể hiện như sau:
chắc là -> có vẻ như -> chắc hẳn -> chắc chắn.