Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất nào của anh thanh niên?
Đoạn văn trên thể hiện tình yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên.
Câu văn nào sử dụng khởi ngữ trong đoạn trích trên?
Câu có khởi ngữ: Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (khởi ngữ được in đậm).
Đoạn trích trên có hình thức ngôn ngữ nào?
Những câu in đậm sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại (anh thanh niên đang kể cho các vị khách nghe).
Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
Đoạn trích trên được trích từ văn bản Lặng lẽ Sa Pa.
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Nội dung chính của đoạn trích trên là?
Nội dung chính của đoạn trích trên là: Công việc khó khăn và tinh thần trách nhiệm của anh thanh niên.
Xét theo cấu tạo thì câu: “Rét, bác ạ.” thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo thì câu: “Rét, bác ạ.” thuộc kiểu câu rút gọn.
Câu văn dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào? “Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”.
Câu văn dưới trên sử dụng biện pháp tu từ liệt kê (đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu).
Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào?
Đoạn văn trên là lời của nhân vật anh thanh niên.
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Nguyễn Thành Long là tác giả của văn bản Lặng lẽ Sa Pa.
Biện pháp tu từ có trong câu (2)?
Biện pháp nhân hóa (Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.)
Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: miêu tả.
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
Lặng lẽ Sa Pa thuộc thể loại truyện ngắn.
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
Đoạn trích trên được sáng tác khi miền Bắc xây dựng kinh tế mới.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
Đoạn trích trên được trích từ văn bản Lặng lẽ Sa Pa.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên có hình thức ngôn ngữ nào?
Những câu in đậm sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại (anh thanh niên đang kể cho các vị khách nghe).
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu văn nào sử dụng khởi ngữ trong đoạn trích trên?
Câu có khởi ngữ: Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (khởi ngữ được in đậm).
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất nào của anh thanh niên?
Đoạn văn trên thể hiện tình yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên.