Một bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống gồm mấy phần?
- Dàn bài chung:
+ Mở bài: giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận.
+ Liên hệ thực tế, phân tích các mặt; nêu đánh giá, nhận định.
+ Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
Phần mở bài của bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống không có nội dung nào sau đây?
- Mở bài:
+ Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận.
+ Nêu sơ lược ảnh hưởng hiện tượng với đời sống.
- Liên hệ bản thân nằm ở cuối phần thân bài.
Yêu cầu của bài làm Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ra ý kiến, suy nghĩ và cảm thụ riêng của người viết.
Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?
Muốn làm tốt bài nghị luận xã hội cần phải: nêu rõ vấn đề nghị luận, đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, vận dụng các phép lập luận phù hợp
Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
- A, B, D đều thuộc dạng đề Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Phần nào sau đây không thuộc phần thân bài của bài văn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Thân bài gồm các bước: nêu hiện tượng, trình bày nguyên nhân, ảnh hưởng, giải pháp và liên hệ với bản thân.
Cho đề bài sau: “Suy nghĩ của anh chị về hiện tượng nhiều bạn trẻ hiện nay thích thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.”
Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?
Giới thiệu hiện tượng các bạn trẻ ngày nay thích khẳng định cái “tôi” bằng cách chụp ảnh “tự sướng” để tung lên mạng xã hội.
Trong các vấn đề sau, vấn đề nào chưa phù hợp để viết bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.