Em hiểu nội dung hai câu thơ sau như thế nào? “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
Nghĩa hai câu thơ trên: Thấy việc nguy nan mà không ra tay giúp thì không phải là bậc anh hùng.
Trong đoạn thơ, Vân Tiên đã bộc lộ phẩm chất tốt đẹp gì?
Vân Tiên đã thể hiện mình là bậc trượng phu, giàu tình nghĩa.
Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
Từ “bất vi” là từ Hán Việt (không làm).
Lời của Vân Tiên được trích dẫn theo cách nào?
Lời của Vân Tiên được trích dẫn theo cách trực tiếp.
Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào?
Đoạn trích được trích từ truyện thơ Lục Vân Tiên.
Hình ảnh bọn cướp hiện lên như thế nào trong đoạn trích trên?
Hình ảnh bọn cướp hiện lên vừa hung hăng, tàn ác, vừa hiếu chiến, bạo ngược.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông,/Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang”?
Biện pháp so sánh: so sánh Lục Vân Tiên và Triệu Tử đều là những bậc anh hùng.
Giải thích thành ngữ “tả đột hữu xông”?
Giải thích thành ngữ: thành ngữ trên có nghĩa: Bên trái đột nhập, bên phải xông lên, hai bên cùng đánh vào, Liều mình quyết đánh đến cùng.
Khi gặp cướp Vân Tiên có thái độ và hành động gì?
Khi gặp cướp Vân Tiên có thái độ không chút run sợ và ngay lập tức chạy vào đánh bọn cướp.
Đoạn thơ trên được trích trong trích đoạn nào?
Đoạn thơ trên được trích trong trích đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Lục Vân Tiên đã phản ứng như thế nào khi Kiều Nguyệt Nga ngỏ lời muốn trả ơn?
Lục Vân Tiên đã từ chối và cho đó là việc nên làm khi Kiều Nguyệt Nga ngỏ lời muốn trả ơn.
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào?
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Kiều Nguyệt Nga là người thùy mị, nết na, lễ độ, bao dung.
Từ “quân tử” trong đoạn trích trên được hiểu là?
Từ “quân tử” được hiểu là người đàn ông có tài đức.
Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là ai?
Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Vân Tiên nghe nói liền cười:
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào?
Đoạn trích được trích từ truyện thơ Lục Vân Tiên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Vân Tiên nghe nói liền cười:
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Lời của Vân Tiên được trích dẫn theo cách nào?
Lời của Vân Tiên được trích dẫn theo cách trực tiếp.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Vân Tiên nghe nói liền cười:
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
Từ “bất vi” là từ Hán Việt (không làm).
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Vân Tiên nghe nói liền cười:
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Trong đoạn thơ, Vân Tiên đã bộc lộ phẩm chất tốt đẹp gì?
Vân Tiên đã thể hiện mình là bậc trượng phu, giàu tình nghĩa.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Vân Tiên nghe nói liền cười:
“Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Nay đà rõ đặng nguồn cơn
Nào ai tính thiệt so hơn làm gì
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Em hiểu nội dung hai câu thơ sau như thế nào? “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng.”
Nghĩa hai câu thơ trên: Thấy việc nguy nan mà không ra tay giúp thì không phải là bậc anh hùng.