Nội dung chính của khổ thơ trên là gì?
Nội dung chính: Vẻ đẹp thiên nhiên và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Từ “lại” trong câu “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” có ý nghĩa gì?
Từ “lại” trong câu “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” có ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn, nhịp vận hành đều đặn của đoàn thuyền.
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản “Đoàn thuyền đánh cá”.
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu?
Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa:
- So sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Nhân hóa: “sóng cài then”, “đêm sập cửa”.
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Trong chương trinh Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có hình ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là bài thơ nào?
Bài thơ Quê hương – Tế Hanh cũng viết về hình ảnh con thuyền, cánh buồm.
Các từ đen hồng, vàng chóe, bạc, vàng thuộc trường từ vựng nào?
Các từ trên đều chỉ màu sắc -> thuộc trường từ vựng màu sắc.
Bút pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Bút pháp lãng mạn đã được sử dụng để khắc họa hình ảnh đoàn thuyền trong đoạn thơ trên.
Biện pháp liệt kê trong câu “Cá nhụ cá chim cùng cá đé/Cá song lấp lánh đuốc đen hồng” có tác dụng gì?
Biện pháp liệt kê có tác dụng chứng minh sự giàu có của biển cả.
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Huy Cân là tác giả của văn bản Đoàn thuyền đánh cá.
Đoạn thơ cho em hiểu gì về đất nước con người Việt Nam?
Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp và con người lao động cần cù.
Em hiểu thế nào là “kéo xoăn tay”?
“Kéo xoăn tay” là hành động thể hiện sự gân guốc, khỏe khoắn, đầy sức mạnh của ngư dân.
Tại sao tác giả so sánh biển như lòng mẹ?
Tác giả so sánh biển như lòng mẹ bởi vì:
- Vì biển bao la rộng lớn như tấm lòng người mẹ
- Vì biển cho con người sản vật như mẹ cho chúng ta nhiều thứ quý giá
- Vì đôi lúc biển hiền hòa chào đón người ngư dân như mẹ hiền
Tìm biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu?
Biện pháp so sánh “Biển cho ta cá như lòng mẹ”.
Đoạn trích trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
Đoạn trích trên được sáng tác trong thời kỳ miền Bắc đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu?
Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa:
- So sánh: Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Nhân hóa: “sóng cài then”, “đêm sập cửa”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản “Đoàn thuyền đánh cá”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ “lại” trong câu “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” có ý nghĩa gì?
Từ “lại” trong câu “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” có ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn, nhịp vận hành đều đặn của đoàn thuyền.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa,
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nội dung chính của khổ thơ trên là gì?
Nội dung chính: Vẻ đẹp thiên nhiên và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.