Hình ảnh bếp lửa trong những câu thơ đầu tiên có ý nghĩa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng và cảm xúc về bà của nhân vật trữ tình. Đúng hay sai?
Nhận định trên hoàn toàn đúng
Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, hình ảnh người bà gắn với hình ảnh nào?
Hình ảnh người bà gắn với hình ảnh bếp lửa
Ba khổ thơ “Lên bốn tuổi… chứa niềm tin dai dẳng” nói về nội dung gì?
Các khổ thơ trên hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của người cháu
Từ “ấp iu” trong câu “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
Từ “ấp iu” trong câu thơ gợi đến sự kiên nhẫn, khéo léo của người bà.
Trong bài thơ Bếp lửa, tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào?
Đó là tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tình yêu thương của bà
Hai câu thơ “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi/ Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy” nhắc tới sự kiện lịch sử nào?
Câu thơ nói về hiện thực trong nạn đói 1945
Nhận định nói đúng nhất tiếng chim tu hú trong bài?
Tiếng chim tu hú ở đây gợi nên sự vắng vẻ và nỗi nhớ mong của hai bà cháu.
Từ “nhóm” nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?
Câu B nói về hành động “nhóm” bếp => nghĩa thực.
Ý nghĩa của ba câu thơ sau
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm
Các câu thơ nói về sự tần tảo và đức hi sinh của người bà.
Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa?
Hình ảnh bếp lửa mang nhiều ý nghĩa đối với người cháu.