Tổng hợp các đề đọc hiểu phần 1

Câu 21 Trắc nghiệm

Đoạn trích gửi đến thông điệp gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thông điệp: Hãy theo đuổi ước mơ để tạo nên giá trị cho bản thân mình

Câu 22 Trắc nghiệm

Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những câu văn: “Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chíp vào máy tính?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ: liệt kê, điệp từ, câu hỏi tu từ

- Liệt kê: liệt kê các nghề nghiệp trong đoạn văn.

- Điệp từ “nếu”

- Câu hỏi tu từ: Tất cả các câu đều là câu hỏi tu từ.

Câu 23 Trắc nghiệm

Theo văn bản, mục đích chân chính của việc học để làm gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Học để có thể làm điều mình yêu thích một cách tốt nhất và từ đó mang về cho bản thân thu nhập cao nhất có thể, một cách xứng đáng và tự hào.

Câu 24 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 25 Trắc nghiệm

Phép liên kết nào được sử dụng trong hai câu văn: “ Có lẽ chúng ta cần một cái nhìn khác. Rằng chẳng có ước mơ nào tầm thường.”.  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hai câu văn trên sử dụng phép nối.

- Phép nối: Từ “rằng” nối kết câu trước với câu sau.

Câu 26 Trắc nghiệm

Văn bản nào dưới đây cũng nói về sự quan tâm, yêu thương của Bác dành cho mọi người?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đêm nay Bác không ngủ nói về sự quan tâm, yêu thương của Bác dành cho dân quân.

Câu 27 Trắc nghiệm

Nội dung của câu thơ đầu tiên? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu thơ ngợi ca sự cao cả, vĩ đại của Bác

Câu 28 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Bác sống như trời đất của ta”? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp tu từ so sánh: Bác sống như trời đất của ta.

Câu 29 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.

Câu 30 Trắc nghiệm

Đoạn trên được viết theo thể thơ gì?  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trên được viết theo thể thơ 7 chữ.

Câu 31 Trắc nghiệm

Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho sự lạc quan.

Câu 32 Trắc nghiệm

Theo văn bản, ngọn nến nào đã thắp sáng các ngọn nến còn lại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ngọn nến hi vọng đã thắp sáng các ngọn nến còn lại.

Câu 33 Trắc nghiệm

Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng làm cho hình tượng các ngọn nến hiện lên sinh động hơn.

Câu 34 Trắc nghiệm

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong việc khắc họa hình ảnh các ngọn nến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa.

Câu 35 Trắc nghiệm

Xét theo cấu tạo, câu văn: “Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu trên thuộc loại câu ghép: Tôi là biểu tượng của hòa bình, // thế giới này rất cần tôi.

                                             CN1               VN1                            CN2              VN2

Câu 36 Trắc nghiệm

Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung được nói tới trong văn bản trên? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Thương người như thể thương thân phù hợp với nội dung được nói tới trong văn bản trên.

Câu 37 Trắc nghiệm

Xét theo cấu tạo, câu văn dưới đây thuộc kiểu câu gì?

“Muốn biết giá trị thật sự của 1/100 giây, hãy hỏi vận động viên điền kinh vừa đoạt huy chương bạc tại Olympic.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu rút gọn, rút gọn thành phần chủ ngữ.

Câu 38 Trắc nghiệm

Câu văn “Thời gian như dòng sông cứ mải miết trôi” sử dụng biện pháp tu từ gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh (thời gian như dòng sông).

Câu 39 Trắc nghiệm

Lời dẫn trực tiếp trong văn bản nằm ở câu nào? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Lời dẫn trực tiếp trong văn bản nằm ở câu (3)

Câu 40 Trắc nghiệm

Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản sử dụng các phương thức nghị luận và tự sự.