Tia Om có phải là tia phân giác của ^yOz không? Vì sao?

+ Vì ^xOy và ^yOz là hai góc kề bù nên ^xOy+^yOz=180∘ mà ^xOy=120∘ nên ^yOz=180∘−120∘=60∘
+ Vì tia Om nằm trong góc ^yOz nên tia Om nằm giữa hai tia Oy;Oz (1)
Do đó ^yOm+^mOz=^yOz suy ra ^mOz=^yOz−^yOm=60∘−30∘=30∘
Hay ^mOz=^yOm=30∘ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Om là tia phân giác của ^yOz
Chọn câu đúng.

Trên nửa mặt phẳng bờ Oy, vì ^xOz=55∘ (theo câu trước) nên ^xOm<^xOz(30∘<55∘) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox;Oz
Do đó ^xOm+^mOz=^xOz⇒^mOz=55∘−30∘=25∘
Suy ra ^mOz=^nOz=25∘ (1)
Vì On nằm giữa hai tia Oy;Oz (theo câu trước) và tia Omnằm giữa hai tia Ox;Oz (cmt) nên tia Oznằm giữa hai tia Om;On (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Oz là tia phân giác của ^mOn.
Chọn câu đúng.

Vì ^AOB,^AOC kề với nhau nên tia OA nằm giữa hai tia OB;OC mà ^AOB=^AOC=650 nên tia Tia OA là tia phân giác của ^BOC.
Tính ^yOm.

Vì Ot là tia phân giác của ^xOy nên ^tOy=^xOy2=120∘2=60∘.
Lại có tia Ot nằm trong góc xOy và tia Om nằm trong góc yOz mà hai góc ^xOy;^yOz là hai góc kề bù nên tia Oy nằm giữa hai tia Om;Ot. Do đó ^tOy+^yOm=^tOm hay ^yOm=90∘−^tOy=90∘−60∘=30∘.
Vậy ^yOm=30∘.
Tính góc zOn.

Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên ^xOz=^yOz=12^yOx=12.110∘=55∘
Trên nửa mặt phẳng bờ Oy có ^yOn<^yOz(30∘<55∘) nên tia On nằm giữa hai tia Oy;Oz.
Do đó ^yOn+^nOz=^zOy ⇒^zOn=^zOy−^yOn=55∘−30∘=25∘.
Cho ^xOy là góc vuông có tia On là phân giác, số đo của ^xOn là:
Vì On là tia phân giác của ^xOy nên ^xOn=^nOy=^xOy2=90∘2=45∘
Cho tia On là tia phân giác của ^mOt. Biết ^mOn=700, số đo của ^mOt là:
Vì tia On là tia phân giác của ^mOt nên ^mOn=^nOt=^mOt2
⇒^mOt=2.^mOn=2.70∘=140∘.
Cho ^AOB=90∘ và tia OB là tia phân giác của góc AOC. Khi đó góc AOC là

Vì tia OB là tia phân giác của góc AOC nên ^AOB=^BOC=^AOC2
Do đó ^AOC=2.^AOB=2.90∘=180∘
Nên góc AOC là góc bẹt.
Cho ^AOC=600. Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của ^BOC. Tính số đo của ^AOB và ^BOC.

Vì tia OA là tia phân giác của ^BOC nên ta có
^AOB=^AOC=^BOC2 nên ^AOB=60∘;^BOC=2.^AOC=2.60∘=120∘
Vậy ^AOB=60∘;^BOC=120∘.
Cho ^AOB=1100 và ^AOC=550 sao cho ^AOB và ^AOC không kề nhau. Chọn câu sai.

Vì ^AOB và ^AOC không kề nhau nên hai tia OC;OB thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia OA. Lại có ^AOC<^AOB(55∘<110∘) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. (1)
Từ đó ^AOC+^COB=^AOB hay ^COB=^AOB−^AOC=110∘−55∘=55∘
Suy ra ^AOC=^BOC=55∘ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác góc AOB.
Vậy A, B, D đúng và C sai.
Cho ^xOy và ^yOz là hai góc kề bù. Biết ^xOy=120∘ và tia Ot là tia phân giác của ^yOz. Tính số đo góc xOt.
Vì ^xOy và ^yOz là hai góc kề bù nên ^xOy+^yOz=180∘ mà ^xOy=120∘ nên ^yOz=180∘−120∘=60∘.
Lại có tia Ot là tia phân giác của ^yOz nên ^zOt=12^yOz=12.60∘=30∘
Lại có ^zOt;^tOx là hai góc kề bù nên ^zOt+^tOx=180∘⇒^tOx=180∘−^zOt=180∘−30∘=150∘.
Vậy ^tOx=150∘.
Cho góc AOB và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Biết ^BOM=35∘. Tính số đo góc AOB.

Vì tia OM là tia phân của góc BOC
nên ^BOC=2.^BOM=2.35∘=70∘
Lại có tia OC là tia phân giác của ^AOB nên ^AOB=2.^BOC=2.70∘=140∘. Vậy ^AOB=140∘.
Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Om;On sao cho ^xOm=a∘(a<180) và ^yOn=70∘. Với giá trị nào của a thì tia On là tia phân giác của ^yOm.
Giả sử tia On là tia phân giác của góc yOm thì ^mOy=2.^yOn=2.70∘=140∘.
Mà hai góc ^xOm;^yOm là hai góc kề bù nên ^xOm+^yOm=180∘⇒^xOm=180∘−^yOm =180∘−140∘=40∘.
Vậy a=40∘.
Cho ^AOB,^AOC kề với nhau. Biết ^AOB=^AOC=650,
Chọn câu đúng.

Vì ^AOB,^AOC kề với nhau nên tia OA nằm giữa hai tia OB;OC mà ^AOB=^AOC=650 nên tia Tia OA là tia phân giác của ^BOC.
Cho ^AOB,^AOC kề với nhau. Biết ^AOB=^AOC=650,
Số đo góc BOC là

Vì tia OA là tia phân giác của ^BOC (theo câu trước) nên
^AOB=^AOC=^BOC2 hay ^BOC=2.^AOC=2.65∘=130∘.
Cho hai góc kề bù ^xOy và ^yOz sao cho ^xOy=1200. Gọi Ot là tia phân giác của ^xOy, vẽ tia Om trong góc ^yOz sao cho ^tOm=900.
Tính ^yOm.

Vì Ot là tia phân giác của ^xOy nên ^tOy=^xOy2=120∘2=60∘.
Lại có tia Ot nằm trong góc xOy và tia Om nằm trong góc yOz mà hai góc ^xOy;^yOz là hai góc kề bù nên tia Oy nằm giữa hai tia Om;Ot. Do đó ^tOy+^yOm=^tOm hay ^yOm=90∘−^tOy=90∘−60∘=30∘.
Vậy ^yOm=30∘.
Cho hai góc kề bù ^xOy và ^yOz sao cho ^xOy=1200. Gọi Ot là tia phân giác của ^xOy, vẽ tia Om trong góc ^yOz sao cho ^tOm=900.
Tia Om có phải là tia phân giác của ^yOz không? Vì sao?

+ Vì ^xOy và ^yOz là hai góc kề bù nên ^xOy+^yOz=180∘ mà ^xOy=120∘ nên ^yOz=180∘−120∘=60∘
+ Vì tia Om nằm trong góc ^yOz nên tia Om nằm giữa hai tia Oy;Oz (1)
Do đó ^yOm+^mOz=^yOz suy ra ^mOz=^yOz−^yOm=60∘−30∘=30∘
Hay ^mOz=^yOm=30∘ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Om là tia phân giác của ^yOz
Cho góc xOy bằng 110∘ có tia Oz là tia phân giác. Vẽ các tia Om;On nằm trong góc xOy sao cho ^xOm=^yOn=30∘.
Tính góc zOn.

Vì tia Oz là tia phân giác của góc xOy nên ^xOz=^yOz=12^yOx=12.110∘=55∘
Trên nửa mặt phẳng bờ Oy có ^yOn<^yOz(30∘<55∘) nên tia On nằm giữa hai tia Oy;Oz.
Do đó ^yOn+^nOz=^zOy ⇒^zOn=^zOy−^yOn=55∘−30∘=25∘.
Cho góc xOy bằng 110∘ có tia Oz là tia phân giác. Vẽ các tia Om;On nằm trong góc xOy sao cho ^xOm=^yOn=30∘.
Chọn câu đúng.

Trên nửa mặt phẳng bờ Oy, vì ^xOz=55∘ (theo câu trước) nên ^xOm<^xOz(30∘<55∘) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox;Oz
Do đó ^xOm+^mOz=^xOz⇒^mOz=55∘−30∘=25∘
Suy ra ^mOz=^nOz=25∘ (1)
Vì On nằm giữa hai tia Oy;Oz (theo câu trước) và tia Omnằm giữa hai tia Ox;Oz (cmt) nên tia Oznằm giữa hai tia Om;On (2)
Từ (1) và (2) suy ra tia Oz là tia phân giác của ^mOn.
Cho hai góc kề bù ^xOy;^xOz. Vẽ tia Ot là phân giác ^xOy và tia Ot′ là phân giác ^xOz. Tính ^tOt′.
Vì tia Ot là phân giác ^xOy nên ^yOt=^xOt=12^xOy suy ra ^xOy=2.^tOx (1)
Và tia Ot′ là phân giác ^yOz nên ^zOt′=^xOt′=12^xOz suy ra ^xOz=2.^t′Ox (2)
Mà ^xOy;^xOz là hai góc kề bù nên ^xOy+^xOz=180∘ (3)
Từ (1) (2) (3) suy ra 2.^tOx+2.^t′Ox=180∘ suy ra 2.(^tOx+^t′Ox)=180∘⇒^tOx+^t′Ox=90∘ (4)
Lại có tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oy và tia Ot′ nằm giữa hai tia Ox;Oz nên tia Ox nằm giữa hai tia Ot;Ot′.
Do đó ^tOx+^t′Ox=^tOt′ (5)
Từ (4) (5) suy ra ^tOx+^t′Ox=^tOt′=90∘.