• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
14 lượt xem
1 đáp án
13 lượt xem

“- Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát...” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.181) 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Nêu rõ tên tác giả? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm? 2. Đoạn văn trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó, em hiểu biết gì về nhân vật anh thanh niên? 3. Dựa vào tác phẩm em vừa nêu tên, hãy viết một đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu làm rõ tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm với công việc của nhân vật anh thanh niên. Trong đoạn văn có sử dụng một khởi ngữ và một phép nối để liên kết (gạch chân, chú thích rõ khởi ngữ và từ ngữ dùng làm phép nối).

1 đáp án
10 lượt xem

TUỔI THƠ CỦA Ê-ĐI-XƠN

Ê-đi-xơn là con út trong một gia đình có 7 anh chị em. Bố ông, Samuel Edison là

người Hà Lan, bà mẹ Nancy của ông là một giáo viên tiểu học người Scotland. Ông là

Người đàn ông sở hữu 1907 bằng phát minh, một kỉ lục vô tiền khoáng hậu trong giới

khoa học.

Ê-đi-xơn đã từng ở trong một túp lều tranh, cậu bé nằm sấp trên một đống cỏ tranh,

đầu tóc rối bù, dưới bụng là mấy quả trứng gà. Cậu cứ thế nằm im, vẻ mặt đầy chăm chú.

Khi mẹ của cậu bé là Bà Nancy tìm hiểu sự việc, thực ra Ê-đi-xơn đã nhìn thấy gà mẹ ấp

trứng nở thành gà con nên tò mò muốn thử tự mình ấp xem có nở ra gà con được không.

Đến năm 7 tuổi, Ê-đi-xơn được cha mẹ cho đi học ở ngôi trường độc nhất trong

vùng trường, chỉ có một lớp học 40 học sinh lớn bé đủ cả. Ê-đi-xơn được xếp ngồi gần

thầy nhất, đó vốn là chỗ cho những học sinh kém cỏi nhất. Trong khi học, Ê-đi-xơn không

chú tâm trả lời câu hỏi của thầy giáo mà thường đặt ra nhiều câu hỏi hóc búa với thầy

giáo. Vì thế, cậu thường đội sổ và bị bè bạn chê cười.

Thầy giáo của Ê-đi-xơn đã từng nói về cậu: “Học trò này điên khùng, không đáng

ngồi học lâu hơn”. Từ đó, Ê-đi-xơn không đến trường nữa mà ở nhà tự học cùng mẹ.

Ê-đi-xơn khi thấy thí nghiệm khí cầu bay của bố và cậu đã miệt mài tự chế ra mấy

loại chất hóa học và bảo người làm thuê của bố là Max thử uống. Sau khi uống thứ thuốc

Edison đưa cho, Max gần như ngất lịm người. Nhưng Edison vẫn một mực cho rằng:

Không bay lên được là thất bại của anh ta chứ không phải của mình!”

Mặc dù không thích ứng được với việc học tập ở trường nhưng với sự dạy dỗ của

mẹ, lòng yêu thích khoa học và ham tìm hiểu, cậu đã nhẫn nại, kiên trì theo đuổi bằng

được hoài bão của mình. Ê-đi-xơn gặp rất nhiều thất bại nhưng ông không nản chí. Tài

năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại của ông đã đem lại cho nhân loại hơn 1.300 phát

minh. Đó là những thứ vô cùng quý giá mà Ê-đi-xơn đã dâng tặng cho chúng ta. Trong

suốt cuộc đời cống hiến tận tụy của mình với những phát minh vĩ đại, nổi tiếng nhất là

bóng đèn điện. Edison như là một nhà khoa học tiêu biểu nhất của nước Mỹ và thế giới.

( Sưu tầm)

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 4, 6, 8, 10, 12 và

trả lời các câu hỏi còn lại

1. Bài đọc kể lại những câu chuyện về tuổi thơ của ai ?

A. Ê-đi-xơn

B.Ông Samuel Edison, bố của Ê-đi-xơn

C. Bà Nancy, mẹ của Ê-đi-xơn

D. Thầy giáo của Ê-đi-xơn

2. Đúng ghi Đ, sai ghi S

Ê-đi-xơn là con cả trong một gia đình có 7 anh chị em.

Bố Ê-đi-xơn là người Hà Lan,

Bà mẹ Nancy của Ê-đi-xơn là một giáo viên tiểu học người Hà Lan

3. Điền vào chỗ chấm

Ê-đi-xơn là người đàn ông sở hữu ..................................bằng phát minh.

4. Ê-đi-xơn đã nằm sấp trên một đống cỏ tranh và đặt dưới bụng là mấy quả

trứng gà để làm gì ?

5. Việc Ê-đi-xơn không chú tâm trả lời câu hỏi của thầy giáo mà thường đặt

ra nhiều câu hỏi hóc búa với thầy giáo đã dẫn đến kết quả gì ?

A. Ê-đi-xơn được thầy đánh giá cao và cho tham gia đội tuyển của lớp.

B. Ê-đi-xơn thường đội sổ và bị bạn bè chê cười.

C. Ê-đi-xơn được thầy quan tâm đặc biệt, được bạn bè yêu mến.

D. Thầy giáo đã đuổi học Ê-đi-xơn.

6. Vì sao Ê-đi-xơn lại không đến trường nữa mà ở nhà tự học cùng mẹ ?

7. Sau khi uống thứ chất hóa học mà Ê-đi-xơn tự chế, chuyện gì đã xảy ra với

Max, người giúp việc của nhà Ê-đi-xơn?

A. Anh ta có thể bay lơ lửng trên không trung.

B. Gần như ngất lịm người

C. Trở thành một người chậm chạp, gặp khó khăn trong việc nhận thức mọi thứ

xung quanh.

D. Trở thành một người thích bay lượn trên không trung.

8. Theo em, câu nói của Ê-đi-xơn : “Không bay lên được là thất bại của anh

ta chứ không phải của mình!” cho thấy điều gì ?

9. Theo em, vì sao gặp nhiều thất bại trong việc học tập cũng như nghiên cứu

khoa học, Ê-đi-xơn vẫn trở thành một nhà khoa học nổi tiếng với những phát

minh vĩ đại?

A. Nhờ sự dạy dỗ của mẹ, lòng yêu thích khoa học và ham tìm hiểu, cậu đã nhẫn

nại, kiên trì theo đuổi bằng được hoài bão của mình.

B. Nhờ sự dạy dỗ thầy cô, lòng yêu thích khoa học và ham tìm hiểu, cậu đã nhẫn

nại, kiên trì theo đuổi bằng được hoài bão của mình.

C. Cậu muốn quyết tâm chứng minh cho thầy giáo hiểu cậu không phải là một học

sinh điên khùng và không xứng đáng ngồi học ở trường

D. Nhờ may mắn, được sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô, bạn bè.

10. Hãy viết 1-2 câu nói lên cảm nhận của em về Ê-đi-xơn?

Giúp Em

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

TÊN BÀI : ĐIỂM TỰA TINH THẦN VĂN BẢN 1: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA Thạch Lam Câu 1 Thể loại Ngôi kể PTBĐ Bố cục Câu 2 Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra nhà cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà mua sắm cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương, cũng như ban sáng Sơn đã thương nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng dưng thoáng qua trong trí… 1. Gạch chân những từ ngữ thể hiện ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật Sơn 2. Qua những từ ngữ đó, em cảm nhận được điều gì ở nhân vật này? Câu 3 1: Sau khi đọc VB Gió lạnh đầu mùa, em thấy gia đình Sơn có điều kiện như thế nào? Dựa vào đâu em có nhận định đó? 2: Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên? 3: Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao? 4: Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn không? Vì sao? Nếu là Sơn, em sẽ làm gì? 5: Không gian xung quanh khi Sơn và chị Lan đi chơi với những đứa trẻ khác được miêu tả như thế nào? 6: Nhân vật Hiên và những đứa trẻ khác ăn mặc như thế nào? Chúng có thích chơi với Sơn và chị Lan không? Chúng có dám chơi cùng không? Tại sao? 7: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ và hành động của mẹ Hiên khi biết Sơn cho Hiên chiếc áo? Qua đó, em thấy mẹ Hiên là người như thế nào? 8: Em có nhận xét gì về cách cư xử của mẹ với Sơn? Qua đó, em thấy mẹ Sơn là người như thế nào?

1 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

1.Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong 2 câu thực của bài “Qua Đèo Ngang” là gì ? A. Đảo ngữ​B. Nhân hoá​C. So sánh​D. Điệp ngữ 2. Câu nào dùng sai quan hệ từ ? A. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường. B. Tôi với nó cùng học. C. Nó cũng ham đọc sách như tôi. D. Gía hôm nay trời không mưa thì thật tốt. 3.Từ nào không phải là ghép đẳng lập ? A. Cà chua.​ B. Cây cỏ.​C. Ăn uống. ​D. Sách vở. 4. “Thôi trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại con được.”Kiểu câu gì ? A.Câu cảm thán. B. Câu cầu khiến.​ C. Câu nghi vấn.​ D. Câu trần thuật. 5.Cho biết “tiếng đập cửa sầm sập” thuộc cụm từ nào hay là câu trần thuật? A. Cụm động từ.​ B. Cụm danh từ.​ C. Cụm tính từ. ​ D. Câu trần thuật. 6. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong bài ca dao sau đây ? “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ. Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn. . . . .” A. Điệp ngữ. B. Nhân hoá. C. So sánh. D. Ẩn dụ. 7. Hai câu sau được biểu thị bằng phương thức biểu đạt nào? “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu” A. Biểu cảm. ​ B. Miêu tả. ​ C. Tự sự. ​ D. Thuyết minh. 8. Cặp từ nào sau đây không phải từ trái nghĩa ? A.Chạy nhảy.​ B. Gìa trẻ.​C. Sang hèn​ D. Sáng tối. 9. Từ ghép đẳng lập là gì ? A.Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. B.Từ có 2 tiếng nghĩa. C.Từ tạo ra từ một tiếng có nghĩa. D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ, bổ sung nhau. 10. Chủ đề của văn bản là gì ? A.vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản. B. Là sự vật, việc nói đến trong câu. C.Là nội dung mà văn bản biểu đạt. D. Là bố cucụ của văn bản. II. Tự luận: ( 7đ) 1. Đại từ là gì? Đại từ có thể đảm nhận vai trò gì trong câu? (2đ) 2. Tìm quan hệ từ đi thành cặp với các quan hệ từ sau và đặt câu với quan hệ từ đó? (3đ) a. Tuy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Sở dĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d. Hễ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giải đúng cho ctlhn and 5* Giải thích rõ ràng 60₫

2 đáp án
41 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem