1.Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong 2 câu thực của bài “Qua Đèo Ngang” là gì ? A. Đảo ngữ​B. Nhân hoá​C. So sánh​D. Điệp ngữ 2. Câu nào dùng sai quan hệ từ ? A. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường. B. Tôi với nó cùng học. C. Nó cũng ham đọc sách như tôi. D. Gía hôm nay trời không mưa thì thật tốt. 3.Từ nào không phải là ghép đẳng lập ? A. Cà chua.​ B. Cây cỏ.​C. Ăn uống. ​D. Sách vở. 4. “Thôi trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại con được.”Kiểu câu gì ? A.Câu cảm thán. B. Câu cầu khiến.​ C. Câu nghi vấn.​ D. Câu trần thuật. 5.Cho biết “tiếng đập cửa sầm sập” thuộc cụm từ nào hay là câu trần thuật? A. Cụm động từ.​ B. Cụm danh từ.​ C. Cụm tính từ. ​ D. Câu trần thuật. 6. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong bài ca dao sau đây ? “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ. Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn. . . . .” A. Điệp ngữ. B. Nhân hoá. C. So sánh. D. Ẩn dụ. 7. Hai câu sau được biểu thị bằng phương thức biểu đạt nào? “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu” A. Biểu cảm. ​ B. Miêu tả. ​ C. Tự sự. ​ D. Thuyết minh. 8. Cặp từ nào sau đây không phải từ trái nghĩa ? A.Chạy nhảy.​ B. Gìa trẻ.​C. Sang hèn​ D. Sáng tối. 9. Từ ghép đẳng lập là gì ? A.Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. B.Từ có 2 tiếng nghĩa. C.Từ tạo ra từ một tiếng có nghĩa. D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ, bổ sung nhau. 10. Chủ đề của văn bản là gì ? A.vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản. B. Là sự vật, việc nói đến trong câu. C.Là nội dung mà văn bản biểu đạt. D. Là bố cucụ của văn bản. II. Tự luận: ( 7đ) 1. Đại từ là gì? Đại từ có thể đảm nhận vai trò gì trong câu? (2đ) 2. Tìm quan hệ từ đi thành cặp với các quan hệ từ sau và đặt câu với quan hệ từ đó? (3đ) a. Tuy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Vì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Sở dĩ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . d. Hễ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giải đúng cho ctlhn and 5* Giải thích rõ ràng 60₫

2 câu trả lời

1.Nghệ thuật miêu tả nổi bật trong 2 câu thực của bài “Qua Đèo Ngang” là gì ?

A. Đảo ngữ

B. Nhân hoá​

C. So sánh​

D. Điệp ngữ

--->(Giải thích: Lom khom-tiều vài chú///hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân núi.; Lác đác-chợ mấy nhà///hình ảnh chợ lác đác bên sông)

2. Câu nào dùng sai quan hệ từ ?

A. Trời mưa to và tôi vẫn đến trường.

B. Tôi với nó cùng học.

C. Nó cũng ham đọc sách như tôi.

D. Gía hôm nay trời không mưa thì thật tốt.

--->(Giải thích: Sửa:Trời mưa to nhưng tôi vẫn đến trường)

3.Từ nào không phải là ghép đẳng lập ?

A. Cà chua.​

B. Cây cỏ.​

C. Ăn uống. ​

D. Sách vở.

--->(Giải thích: Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp--Cà chua là từ ghép chính phụ)

4. “Thôi trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại con được.”Kiểu câu gì ?

A.Câu cảm thán.

B. Câu cầu khiến.​

C. Câu nghi vấn.​

D. Câu trần thuật.

--->(Giải thích: Có từ ngữ cầu khiến"thôi-đừng")

5.Cho biết “tiếng đập cửa sầm sập” thuộc cụm từ nào hay là câu trần thuật?

A. Cụm động từ.​

B. Cụm danh từ.​

C. Cụm tính từ. ​

D. Câu trần thuật.

--->(Giải thích: tiếng đập-T1, cửa-T2, sầm sập-s1)

6. Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong bài ca dao sau đây ? “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ. Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn. . . . .”

A. Điệp ngữ.

B. Nhân hoá.

C. So sánh.

D. Ẩn dụ.

--->(Giải thích: điệp từ "xem")

7. Hai câu sau được biểu thị bằng phương thức biểu đạt nào? “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu”

A. Biểu cảm. ​

B. Miêu tả. ​

C. Tự sự. ​

D. Thuyết minh.

--->(Giải thích: có chứa từ ngữ cảm thán "Than ôi", kết thức bằng dấu !=>Bộc lộ cảm xúc:bất lực,vô vong)

8. Cặp từ nào sau đây không phải từ trái nghĩa ?

A.Chạy nhảy.​

B. Già trẻ.​

C. Sang hèn​

D. Sáng tối.

--->(Giải thích: Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa)

9. Từ ghép đẳng lập là gì ?

A.Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

B.Từ có 2 tiếng nghĩa.

C.Từ tạo ra từ một tiếng có nghĩa.

D. Từ có tiếng chính và tiếng phụ, bổ sung nhau.

10. Chủ đề của văn bản là gì ?

A.vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản.

B. Là sự vật, việc nói đến trong câu.

C.Là nội dung mà văn bản biểu đạt.

D. Là bố cục của văn bản

II-Tự luận

1.

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

Đại từ có thể làm chủ ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

2.

a. Tuy trời mưa to nhưng tôi vẫn đi đến trường.

b. ham chơi nên việc học của tôi ngày càng giảm sút.

c. Sở dĩ người ta không có hy vọng họ thiếu sự hiểu biết.

d. Hễ trời mưa thì con đường này lại trơn như đổ mỡ.

1 a

2 a

3 a

4 b

5 a

6 d

7 a

8 a

9 a

10 a

Câu hỏi trong lớp Xem thêm